Bài tập trắc nghiệm 60 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 60 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ.

B.

Kinh tế chậm phát triển.

C.

Hàng hóa khan hiếm.

D.

 Lệ thuộc vào bên ngoài.

A.

17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.        

B.

 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.

C.

 17 nước châu Phi giành được quyền bảo hộ

D.

 17 nước châu Phi tuyên bố tự trị.

A.

phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ phát triển mạnh mẽ.

B.

phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ

C.

phong trào công nhân diễn ra sôi nổi.        

D.

là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mĩ.

A.

Hội nghị Băng Cốc ngày 8-8-1967.

B.

Hội nghị Băng Cốc Thái Lan năm 1999.

C.

Hội nghị thượng đỉnh ASEAN tháng 2 năm 1976.

D.

Hội nghị cấp cao Bali tháng 2 năm 1976.

A.

Một phần Bắc Mỹ, toàn bộ Trung và Nam Mỹ và những quần đảo ở Ca-ri-bê.

B.

Toàn bộ Bắc Mỹ, Trung Mỹ và những quần đảo ở Ca-ri-bê.

C.

Toàn bộ Nam Mỹ và những quần đảo ỏ Ca-ri-bê.

D.

Toàn bộ Bắc Mỹ, Nam Mỹ và những quần đảo ở Ca-ri-bê.

A.

Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã.

B.

Tất cả các nước châu Phi giành được độc lập.

C.

Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.

D.

Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.  

A.

Chủ nghĩa thực dân cũ.         

B.

Chế độ độc tài thân Mĩ.

C.

Chủ nghĩa thực dân mới.

D.

Bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc.

A.

Muốn liên kết với các nước bên ngoài.

B.

 Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.

C.

Hợp tác với các nước ngoài khu vực để phát triển.

D.

 Hợp tác và liên kết với Mĩ để phát triển.

A.

Nhân dân châu Phi vùng dậy giành độc lập.

B.

Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai bị xóa bỏ.

C.

Chủ nghĩa thực dân cũ bị tan rã ở châu Phi.

D.

17 nước châu Phi được trao trả độc lập.

A.

Là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mĩ.

B.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở Châu Phi với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.

C.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ và hầu hết các nước đã giành được độc lập.

D.

Phong trào giải phóng dân tộc ở đây đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

A.

Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập của các nước Mĩ La tinh.

B.

“Mở đầu phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của các nước Mĩ La tinh”, “đánh dấu bước phát triển mới của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của các nước Mĩ La tinh” đểu đúng.

C.

Đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn của phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La tinh.

D.

Mở đầu phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của các nước Mĩ La tinh.

A.

         Sự xác lập trật tự hai cực Ianta.         

B.

         Sự viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa.

C.

         Sự suy yếu của các đế quốc Anh và Pháp.         

D.

         Sự giúp đỡ của Liên Xô.

A.

 Tập đoàn phản động Pônpốt bị tiêu diệt.Tập đoàn phản động Pônpốt bị tiêu diệt.

B.

Vương quốc Campuchia được độc lập.

C.

Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết .

D.

 Kết thúc cuộc nội chiến.

A.

Phương Tây.

B.

Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

C.

Anh và Pháp.

D.

Mĩ và Tây Ban Nha.

A.

Xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế.

B.

Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, thay thế hàng nhập khẩu.

C.

Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương.

D.

Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

A.

 Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.        

B.

 Thắng lợi của cách mạng Ê-cua-đo.

C.

 Thắng lợi của cách mạng Cuba.        

D.

 Thắng lợi của cách mạng Braxin.

A.

Tiến hành khi đất nước chưa giành độc lập.

B.

Cải tổ chính trị, thực hiện đa nguyên, đa đảng.

C.

Tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài.

D.

Củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.

A.

Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

B.

Ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường.

C.

Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng phát triển nội thương.

D.

Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.

A.

Phi-líp-pin.         

B.

In-đô-nê-xi-a.         

C.

Việt Nam.         

D.

Mã Lai.

A.

Khống chế nền kinh tế của Mĩ la tinh.

B.

Khống chế nền chính trị của Mĩ la tinh.

C.

Giúp các nước Mĩ la tinh cùng phát triển.

D.

Xuất cảng tư bản để kiếm lời.

A.

Năm 1962, Angiêri được công nhận độc lập.

B.

Năm 1960, 17 nước châu Phi giành độc lập.

C.

Năm 1994, NenXơn Mandela trở thành tổng thống da đen đầu tiên

D.

Năm 1975, cách mạng Ăngôla và Môdămbích thắng lợi.

A.

Hiệp ước thân thiện và hợp tác được kí kết (1976).

B.

Chiến tranh lạnh chấm dứt.

C.

Vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết.

D.

Cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam kết thúc

A.

phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

B.

nâng cao vị thế Trung Quốc trên trường quốc tế.

C.

đưa Trung Quốc thành một cường quốc kinh tế.

D.

biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

A.

Kiên trì nền chuyên chính dân chủ

B.

Tiến hành cải cách và mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

C.

Kiên trì con đường chủ nghĩa xã hội.

D.

Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên chính dân chủ nhân dân, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông.

A.

         Một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đã giành đuợc độc lập.

B.

         Trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả.

C.

         Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.

D.

         Các cường quốc bên ngoài tìm cách tăng cường ảnh hưởng đối vói khu vực Đông Nam Á.

A.

Chống chế độ độc tài thân Mĩ, bảo vệ độc lập.

B.

Chống chủ nghĩa thực dân cũ, giải phóng dân tộc.

C.

Chống thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

D.

Chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai.

A.

 các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập.

B.

 nhiều nước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.

C.

 thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

D.

 nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong kháng chiến chống thực dân Pháp và Mĩ.

A.

Các nước Đông Nam Á đều đã gia nhập tổ chức ASEAN.

B.

Các nước Đông Nam Á đã đạt được những thành tựu kinh tế to lớn.

C.

Các nước Đông Nam Á đã trở thành các quốc gia độc lập.

D.

Các nước Đông Nam Á đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới.

A.

Việt Nam, Lào, Campuchia.         

B.

Ấn Độ và Trung Quốc.         

C.

Việt Nam và Trung Quốc.        

D.

Các nước Tây Á.

A.

Tập trung phát triển kinh tế.

B.

Chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

C.

Dân chủ hóa lao động.

D.

Tiến hành cải cách mở cửa.

A.

Mianma, Xingapo, Philippin, Thái Lan, Brunây.         

B.

Việt Nam, Malayxia, Xingapo, Philippin, Thái Lan.         

C.

Indonêxia, Malayxia, Xingapo, Philippin, Tháp Lan.         

D.

Indonêxia, Malayxia, Xingapo, Campuchia, Thái Lan.  

A.

chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc.

B.

chống thực dân Anh, thành lập Liên đoàn Hồi giáo.

C.

chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tự do.

D.

chống thực dân Pháp, đòi độc lập dân tộc.

A.

chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân cũ.

B.

thực dân phương Tây lợi dụng sự phân biệt chủng tộc để xâm chiếm Nam Phi.

C.

Đại hội dân tộc Phi liên minh với Đảng cộng sản Nam Phi lãnh đạo cuộc đấu tranh.

D.

cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi mang tính chất chính nghĩa.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ