Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 12

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 12  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Bù vào thiệt hại trong lần khai thác thứ nhất.

B.

Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.  

C.

Khôi phục nền kinh tế Việt Nam.  

D.

Để bù đắp thiệt hại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

A.

Cuộc bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922).         

B.

Cuộc bãi công của công nhân Sài  Gòn - Chợ Lớn (1922).         

C.

Cuộc bãi công của công nhân Vinh – Bến Thủy (1925).         

D.

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (1925).  

A.

Cách mạng dân chủ tư sản.

B.

Dân chủ.

C.

Độc lập và Tự do.

D.

Dân tộc và người cày có ruộng.

A.

Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.  

B.

Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

C.

 Bù vào thiệt hại trong lần khai thác thứ nhất.  

D.

 Để xây dựng mối quan hệ hợp tác phát triển kinh tế hai nước Việt - Pháp.

A.

Hạn chế phát triển công nghiệp nặng.        

B.

Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn.

C.

Chú trọng đầu tư phát triển nông nghiệp.

D.

 Đầu tư phát triển hệ thống giao thông vận tải.

A.

Thực dân Pháp nhượng bộ một số quyền lợi về kinh tế.

B.

Giai cấp phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp.

C.

Thiếu đường lối chính trị đúng đắn và phương pháp cách mạng khoa học

D.

Bị thực dân pháp chèn ép và thẳng tay đàn áp phong trào.

A.

mở rộng hình thức tập hợp lực lượng và thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương.

B.

đề cao hơn nữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

C.

đặt ra vấn đề giải phóng dân tộc trong từng nước Đông Dương.

D.

chú trọng đấu tranh vũ trang để giải phóng dân tộc.

A.

 Pháp là nước thắng trận nên có đủ sức mạnh để tiến hành khai thác ngay.

B.

 Để hàn gắn và khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh.

C.

 Để độc chiếm thị trường Việt Nam.

D.

 Do Việt Nam có nhiều cao su và than đá là hai mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn.

A.

 Vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam.

B.

Vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam.

C.

Thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

D.

Thời kì tồn tại của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.

A.

đầu tư vào nông nghiệp.

B.

phát triển ngoại thương.

C.

đẩy mạnh khai mỏ.

D.

tăng thuế và ban hành nhiều loại thuế mới.

A.

Nhằm thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.

B.

Do đầu tư vốn nhiều vào nông nghiệp.

C.

Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chinh quốc.

D.

Để cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp.

A.

Đưa yêu sách lên Hội nghị Véc-xai (1919).

B.

Thành lập ra Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925).

C.

Đọc bản luận cương của Lênin (1920), tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc.

D.

Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920), trở thành đảng viên cộng sản.

A.

 Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (6/1919).

B.

 Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo luận cương của Lê nin (7/1920).

C.

 Cách mạng tháng Mười Nga (1917).

D.

 Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp (12/1920).

A.

Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ.

B.

Việt Nam trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

C.

Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng.

D.

Chế độ phong kiến Việt Nam đang phát triển.

A.

phong kiến nửa thuộc địa.

B.

thuộc địa nửa phong kiến.

C.

nửa thuộc địa nửa phong kiến.

D.

phong kiến chuyên chế.

A.

 Cuộc bãi công của công nhân ở Ba Son (8/1925).

B.

 Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2/1930).

C.

 Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).

D.

 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).

A.

báo Tiếng chuông rè.

B.

báo Nhành lúa.

C.

báo Người nhà quê.

D.

báo Búa liềm.

A.

         Đường Kách Mệnh.

B.

          Báo Người cùng khổ.

C.

         Báo Thanh Niên.

D.

         Bản án chế độ thực dân.

A.

Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản.

B.

Tước đoạt ruộng đất của nông dân.

C.

Bắt nông dân đi phu phen tạp dịch.

D.

Không cho nông dân tham gia sản xuất

A.

Đấu tranh có tổ chức, có mục tiêu chính trị, thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế.

B.

Có tinh thần đấu tranh quyết liệt, có quy mô rộng lớn.

C.

Đấu tranh có tổ chức, buộc Pháp phải nhượng bộ một số quyền lợi kinh tế.

D.

Có mục tiêu kinh tế, chính trị và có quy mô rộng lớn.

A.

Mở rộng quy mô sản xuất.         

B.

Tăng thuế và cho vay lãi.        

C.

Mở rộng trao đổi buôn bán.         

D.

Khuyến khích phát triển công nghệ nhẹ.

A.

Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.

B.

Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ.

C.

Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước.

D.

Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

A.

Tổ chức nhân dân tập dượt đấu tranh.

B.

Đưa một số hội viên ưu tú đào tạo tiếp ở Liên Xô.

C.

Tuyên truyền vận động nâng cao ý thức chính trị cho công nhân.

D.

Kết hợp phọng trào công nhân vói phong trào yêu nước.

A.

Việt Nam Quốc dân đảng.

B.

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C.

Đảng Lập hiến.

D.

Tân Việt Cách mạng đảng.

A.

 Hợp nhất các tổ chức cộng sản.

B.

 Thành lập hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C.

 Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

D.

 Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.

A.

Cải lương hương chính.         

B.

Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

C.

Khai thác thuộc địa lần thứ hai.  

D.

Phát triển giáo dục.

A.

Kiên định với thực dân Pháp.

B.

 Sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp.

C.

Có tinh thần cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.

D.

Có thái độ không kiên định, dễ thoả hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.

A.

cứu nước phải có đường lối ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo.

B.

cuộc vận động cứu nước đã thay đổi; cầu viện bên ngoài giúp đỡ.

C.

cứu nước phải gắn với duy tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ.

D.

muốn giành độc lập dân tộc thì chỉ có khởi nghĩa vũ trang là triệt để nhất.

A.

Giai cấp tư sản ra đời muộn, số lượng ít, thế lực kinh tế yếu.

B.

Chênh lệch về lực lượng giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

C.

 Bị thực dân Pháp khủng bố, đàn áp dã man.

D.

Hệ tư tưởng dân chủ tư sản lỗi thời lạc hậu.

A.

Nông nghiệp và thương nghiệp  

B.

Công nghiệp chế biến  

C.

Nông nghiệp và khai thác mỏ  

D.

Giao thông vận tải

A.

Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng.         

B.

Cơ cấu kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối.         

C.

Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.           

D.

 Kinh tế Việt Nam ngèo nàn, lạc hậu và bị cột chặt vào kinh tế Pháp.

A.

Việc đầu tư kĩ thuật và nhân lực không bị hạn chế.

B.

Phương thức sản xuất mới bắt đầu được du nhập.

C.

Số lượng vốn đầu tư tăng lên nhanh chóng.

D.

Phương thức sản xuất phong kiến đã bị xóa bỏ.

A.

Tâm tâm xã.

B.

Việt Nam Quốc dân đảng.

C.

Đảng Thanh niên.

D.

Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

A.

Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc xai (1919).

B.

 Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quôc tế Cộng sản (1920).

C.

Đọc bản Sơ thảo luận cương Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa (1920).

D.

Tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản (1924).

A.

xác định được mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.        

B.

đề ra đường lối kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp.        

C.

giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai giai cấp công nhân và nông dân.

D.

đáp ứng được nguyện vọng bức thiết của dân tộc Việt Nam.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ