Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 7

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 7  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Bộ thuộc địa Pháp.

B.

Toàn quyền Đông Dương.

C.

Kho bạc nhà nước.

D.

Ngân hàng Đông Dương.

A.

Là phong trào tự giác.                

B.

Hoàn toàn từ tự phát lên tự giác.

C.

 Bước đầu từ tự phát lên tự giác.         

D.

Là phong trào tự phát.        

A.

Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.

B.

Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản.

C.

Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp đường lối dân tộc với chủ nghĩa xã hội.

D.

Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa vô sản.

A.

Chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lê-nin.        

B.

Tập trung phát triển lực lượng cách mạng.         

C.

Chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng.         

D.

Tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang.    

A.

Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc.

B.

Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.

C.

Kế thừa truyền thống yêu nước, anh hùng, bất khuất của dân tộc.

D.

Vừa lớn lên đã tiếp thu ngay được ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới, nhất là cách mạng tháng mười Nga và chủ nghĩa Mac- Lênin.

A.

Báo Búa Liềm.                

B.

Báo Nhành Lúa.        

C.

Báo Người Nhà Quê.         

D.

Báo Tiếng Chuông Rè.

A.

 Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nông dân với phong kiến.

B.

 Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa tất cả các giai cấp trong hội do địa vị và quyền lợi khác nhau nên đều mẫu thuẫn.

C.

 Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.

D.

 Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nông dân với giai cấp Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.

A.

Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào cuối năm 1929.

B.

Cộng bãi công của công nhân Ba son.

C.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

D.

Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thành lập.

A.

         đánh đuổi Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa.

B.

         đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền

C.

         đánh đuổi Pháp và phong kiến tay sai làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập.

D.

         độc lập dân tộc với người cày có ruộng.

A.

 Công nghiệp chế biến.

B.

Nông nghiệp và khai mỏ.

C.

Nông nghiệp và thương nghiệp.

D.

Giao thông và khai mỏ.

A.

         khuynh hướng vô sản đã hoàn toàn thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ.

B.

         bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam.

C.

         công nhân Việt Nam đã hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác.

D.

         công nhân Việt Nam đấu tranh lẻ tẻ, tự phát.

A.

Chính trị khủng hoảng.

B.

Kinh tế bị thiệt hại nặng nề.

C.

 Kinh tế phát triển nhanh chóng.

D.

Nước Pháp bị cô lập trên thế giới.

A.

Thuộc địa nửa phong kiến.

B.

Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mới.

C.

Thuộc địa phát triển.

D.

Công nghiệp thuộc địa mới hình thành.

A.

Cách mạng vô sản.

B.

 Cách mạng tư sản dân quyền.

C.

Cách mạng tư sản dân quyền.

D.

Cách mạng ruộng đất.

A.

Nghị quyết chính trị, Điều lệ Đảng.

B.

Luận cương chính trị năm 1930.

C.

Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.

D.

Báo cáo chính trị.

A.

 Là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử trên con đường giải phóng dân tộc.

B.

 Là sản phẩm kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê nin và phong trào yêu nước.

C.

 Hình thành nên khối liên minh công - nông, trở thành nòng cốt cách mạng.

D.

 Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp của nhân dân Việt Nam.

A.

Phạm Hồng Thái.

B.

 Nguyễn Ái Quốc.

C.

Đặng Thai Mai.

D.

 Nguyễn Thái Học.

A.

Khai thác triệt để nguồn than và cao su cho chính quốc.

B.

Thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng tư bản.

C.

Bù đắp thiệt hại cho Pháp trong lần khai thác thứ nhất.

D.

Bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra cho Pháp.

A.

Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến hội nghị Vécxai (18-6-1919).

B.

Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).

C.

Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).

D.

Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (6-1925).

A.

Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.

B.

Sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản trên thế giới.

C.

Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.

D.

Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản.

A.

Thành lập tổ chức Công hội do Tôn Đức Thắng đứng đầu.

B.

Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn.

C.

Bãi công của công nhân ở Nam định, Hà Nội, Hải Phòng.

D.

 Bãi công của công nhân Ba Son ở Cảng Sài Gòn.

A.

Phát triển nhanh, cân đối.

B.

Phát triển đều khắp ở nhiều lĩnh vực.

C.

Không phụ thuộc vào chính quốc.

D.

Cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu.

A.

Vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam.

B.

Vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến Việt Nam.

C.

Thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

D.

Thời kì tồn tại của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.

A.

Vai trò của hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đặc biệt phong trào “vô sản hóa”.

B.

Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới.

C.

Giai cấp công nhân giác ngộ về chính trị.

D.

Tác động và ảnh hưởng của cách mạng Trung Quốc.

A.

Độc lập và tự do.

B.

Đoàn kết với các giai cấp vô sản thế giới.

C.

Độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày.

D.

Tự do, bình đẳng, bác ái.

A.

Đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

B.

Đáp ứng căn bản nguyện vọng của các giai cấp trong xã hội.

C.

Lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa tháng 8 thành công.

D.

Đề ra đường lối chính trị đúng đắn và hệ thống tổ chức chặt chẽ.

A.

Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ.  

B.

Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp.  

C.

Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.  

D.

Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp  

A.

Giữa tư sản dân tộc với Pháp.

B.

Giữa nông dân với địa chủ.

C.

Giữa công nhân với tư sản.

D.

Giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.

A.

Do tinh thần yêu nước thương dân, ý chí đánh đuổi giặc Pháp của Nguyễn Tất Thành.

B.

Những hoạt động cứu nước của các vị tiền bối diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại.

C.

Phong trào cách mạng thế giới diễn ra mạnh mẽ cổ vũ cách mạng Việt Nam.

D.

Do yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc cần tìm ra con đường cứu nước phù hợp.

A.

Sau khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933).

B.

Trước chiến tranh thế giới thứ nhất.

C.

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

D.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai .

A.

có quan hệ gắn bó với nông dân.

B.

bị nhiều tầng áp bức bóc lột.

C.

có hệ tư tưởng tiến bộ soi đường.

D.

kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc.

A.

Cách mạng ruộng đất cho nông dân.

B.

Cchống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.

C.

Chống đế quốc giành độc lập dân tộc.

D.

Bao gồm nhiệm vụ giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất

A.

Độc lập và tự do.          

B.

Tự do và dân chủ.

C.

Vô sản các nước đoàn kết lại.

D.

Ruộng đất cho dân cày.

A.

An Nam Cộng sản đảng.

B.

Đông Dương Cộng sản đảng.

C.

Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

D.

Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

A.

Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.

B.

Mâu thuẫn giữa tư sản người Việt với tư sản Pháp.

C.

Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.

D.

Mâu thuẫn giữa công nhân với tư bản Pháp.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ