Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Phong trào cách mạng thế giới chưa thắng lợi hoàn toàn.

B.

Xa hậu phương của ta nên công tác hậu cần khó khăn.

C.

Địa bàn tác chiến miền núi không có lợi cho quân ta.

D.

Mỹ muốn quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dương.

A.

Đảm bảo không vi phạm chủ quyền dân tộc.

B.

Đảm bảo giành thắng lợi từng bước.

C.

Đảm bảo giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.

D.

Đảm bảo phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.

A.

Làm cho nhân dân Pháp ủng hộ thiện chí hòa bình của ta.

B.

Hiệp định Sơ bộ (3 - 1946) đã hết hiệu lực thi hành.

C.

Kéo dài thêm thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng.

D.

Cứu vãn cuộc đàm phán ở Hội nghị Phôngtennoblô đang bế tắc.

A.

Phong kiến lệ thuộc.

B.

Nửa thuộc địa nửa tư bản.

C.

Thuộc địa nửa phong kiến.

D.

Nửa thuộc địa nửa phong kiến

A.

“Ngày đồng tâm”.

B.

“Không một tấc đất bỏ hoang”.

C.

“Tăng gia sản xuất”.

D.

“Quỹ độc lập”.

A.

“Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”.        

B.

“Thành đồng Tổ quốc”.

C.

“Lực lượng anh hùng”.        

D.

“Quyết tử quân”.

A.

Hòa hoãn với Pháp để tập trung lực lượng đánh quân Trung Hoa Dân quốc.

B.

Thương lượng với quân Trung Hoa Dân quốc để tập trung lực lượng đánh Pháp.

C.

Hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc với Pháp.

D.

Phát động nhân dân chống cả quân Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc.

A.

Tiêu diệt sinh lực địch.

B.

Buộc Pháp phải phân tán lực lượng.

C.

Giữ thế chủ động trên chiến trường.

D.

Giải phóng đất đai.

A.

Liên Xô có trách nhiệm tham gia chống quân phiệt Nhật ở châu Á.

B.

Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

C.

Liên quân Mỹ - Anh sẽ mở mặt trận ở Tây Âu để tiêu diệt phát xít Đức

D.

Phân công quân đội Đồng minh giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.

A.

Thành lập quân đội Quốc gia.

B.

Thành lập ủy ban hành chính các cấp.

C.

Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước.

D.

Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.

A.

Nhân dân được tham gia lớp “Bình dân học vụ”.  

B.

Nhân dân được chia ruộng đất.

C.

Nhân dân đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội.

D.

Nhân dân được bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác.

A.

Quân Pháp ngày càng bị thiệt hại nặng nề, lâm vào thế phòng ngự bị động.

B.

Cuộc chiến tranh ở Đông Dương đã trở thành một bộ phận trong chiến lược toàn cầu của Mỹ.

C.

Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao trên khắp thế giới.

D.

Nhân dân Pháp đang ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương.

A.

Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tấn công.

B.

Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó.

C.

Pháp được Mĩ giúp đỡ, lực lượng rất mạnh.

D.

Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương.

A.

Tạo thuận lợi trên bàn ngoại giao.

B.

Ngăn chặn tiếp viện từ Bắc vào Nam.

C.

Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

D.

Giành lại thế chủ động trên chiến trường.

A.

         Liên Xô bị ràng buộc bởi thỏa thuận với các nước Đồng minh về việc phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hưởng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

B.

         quan hệ đối đầu Xô – Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

C.

         Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé, chưa có vị thế ở khu vực Đông Nam Á.

D.

         Liên Xô chưa tin tưởng vào thành quả cách mạng vào thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.

A.

Tạo điều kiện cho cả nước bước vào cuộc kháng chiến lâu dài.

B.

Giam chân địch ở các đô thị, tiêu diệt được nhiều sinh lực định.

C.

Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp.

D.

Bảo đảm cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về chiến khu an toàn.

A.

muốn khẳng định thế mạnh ở Đông Dương.

B.

chỉ cần một số quyền lợi về kinh tết và văn hóa.

C.

muốn đàm phán với ta để kết thúc chiến tranh.

D.

quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa.

A.

Giành thắng lợi quân sự rút quân về nước.

B.

Khóa chặt biên giới Việt – Trung.

C.

Buộc ta phải đàm phán.

D.

Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

A.

Chiến dịch Việt Bắc 1947.         

B.

Chiến dịch Biên Giới 1950.

C.

Chiến cuộc đông - xuân 1953 - 1954.       

D.

Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

A.

Kêu gọi nhân dân cả nước tham gia xóa nạn mù chữ.

B.

Ra Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ.

C.

Nhanh chóng khai giảng các trường học cấp phổ thông.

D.

Thành lập hệ thống trường học cao cấp.

A.

 Âm mưu của Pháp và Tưởng.

B.

 Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.

C.

 Nạn đói, nạn dốt đang đe dọa nghiêm trọng.

D.

 Các tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc đầu dậy chống phá cách mạng.

A.

         Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâycu, Luôngphabang.

B.

         Điện Biên Phủ, Sê nô, Plâycu, Sầm Nưa.

C.

         Điện Biên Phủ, Sê nô, Plâycu, Luôngphabang.

D.

         Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sê nô, Luôngphabang

A.

chứng tỏ khả năng quân và dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp.

B.

buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta.

C.

cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi.

D.

chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta.

A.

         Độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

B.

         Chỉ công nhận địa vị hợp pháp của lực lượng kháng chiến,

C.

         Trao trả độc lập cho Lào.

D.

         Chỉ công nhân hai vùng tập kết là Mường Sài và Phong xa lì.

A.

          Là một giải pháp ngoại giao cần thiết đối với Pháp và phù hợp với tình hình Việt Nam lúc bấy giờ.

B.

         Là một giải pháp an toàn đối với thực dân Pháp và chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa.

C.

         Là một sự nhân nhượng thiếu nguyên tắc của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để giữ vững chủ quyền dân tộc.

D.

         Là một sự nhân nhựợng nguy hiểm về không gian của Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa.

A.

Việt Nam không nằm trong khối liên hiệp Pháp.

B.

Hai bên ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

C.

Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc.

D.

Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do.

A.

Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản.

B.

Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu.

C.

Các đảng phái trong nuớc đều câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc.

D.

Quân Pháp trở lại Đông Duong theo quy định của Hội nghị Pốtxđam.

A.

Đẩy nhanh quá trình suy sụp của chính quyền Ngô Đình Diệm.

B.

Buộc Mỹ thay kế hoạch Xtalấy - Taylor bằng kế hoạch Giốnxơn - Macnamara.

C.

Góp phần cho ta có thêm nhiều chiến thắng quân sự.

D.

Khẳng định vai trò lãnh đạo của mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.

A.

Trung Hoa Dân Quốc.

B.

Phát xít Nhật.

C.

Thực dân Anh.

D.

Thực dân Pháp.

A.

Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

B.

Đa phương hóa các mối quan hệ.

C.

Kiên trì trong đấu tranh ngoại giao.

D.

Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

A.

Là một cuộc chiến tranh nhân dân, chính nghĩa.

B.

Là một cuộc chiến tranh yêu nước, bảo vệ Tổ quốc.

C.

Là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.

D.

Là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình.

A.

Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).

B.

Chiến thắng Việt Bắc (1947).

C.

Chiến thắng Biên giới (1950).                

D.

Chiến thắng đông – xuân 1953-1954.

A.

Một số quyền lợi về chính trị - quân sự.

B.

Cho 15000 quân Pháp ra Bắc.

C.

Một số quyền lợi về kinh tế - văn hóa.

D.

Cung cấp lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải.

A.

Pháp sa lầy ở châu Phi.         

B.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa đế quốc suy yếu.         

C.

Phong trào cách mạng thế giới phát triển.  

D.

Các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với chúng ta.  

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ