Trắc nghiệm Sử 12 Quan Hệ Quốc Tế (1945 - 2000) 60 phút - đề số 1

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000

Chương V: Quan Hệ Quốc Tế (1945 - 2000)

bao gồm các bài giảng:

Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn tổng hợp từ các kiến thức của các bài giảng trong Chương V: Quan Hệ Quốc Tế (1945 - 2000) môn Lịch sử lớp 12 nên bám sát với chương trình học giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

thực hiện “chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.

B.

bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.

C.

ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

D.

đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

A.

các nưởc Đông Âu xây dựng XHCN

B.

thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1945).

C.

thắng lợi của cách mạng Cuba (1959)

D.

thắng lợi của cách mạng Trung Quốc (1949).

A.

chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953).

B.

chiến tranh Đông Dương (1945 — 1954).

C.

chiến tranh Việt Nam (1954 — 1975).

D.

Chiến tranh lạnh

A.

Tháng 5/1947. Đời tổng thống Tơrumơn

B.

Tháng 6/1947. Đời tổng thống Aixenhao

C.

Tháng 3/1947. Đời tổng thống Tơrumơn

D.

Tháng 5/1947. Đời tổng thống Kennơđi

A.

Sự ra đời của “Chủ nghĩa Tơ-ru-man”& “ Chiến tranh lạnh”(3/1947)

B.

Sự hình thành hệ thống Xã hội chủ nghĩa sau thế chiến II

C.

Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử

D.

Sự ra đời của khối NATO

A.

Quan hệ Xô-Mĩ ngày càng được cải thiện

B.

Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa tổng thống George Bus (Mĩ) và Goócbachóp tại đảo Manta vào năm 1989

C.

Xô-Mĩ tuyên bố giải trừ vũ khí hạt nhân

D.

Tất cả các sự kiện trên

A.

Xung đột ở Trung Cận Đông.

B.

Xung đột trực tiếp giữa hai siêu cường.

C.

Cuộc chiến tranh Triều Tiên.

D.

Các cuộc chiến tranh cục bộ ở Đông Nam Á.

A.

Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu

B.

Để tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa 

C.

Để đối phó với khối quân sự NATO

D.

Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở Châu Âu

A.

Căng thẳng dẫn đế sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căng cứ quân sự

B.

Ổn định và các điều kiện để phát triển

C.

Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau

D.

Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới

A.

Đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới

B.

Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt CNXH

C.

Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế

D.

Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

A.

Tháng 7 - 1946.

B.

Tháng 7 - 1947.

C.

Tháng 6 - 1947.

D.

Tháng 6 - 1946.

A.

Một tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

B.

Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

C.

Một tổ chức liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

D.

Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu

A.

Đông Âu và Bắc Âu.

B.

Tây Âu và Nam Âu.

C.

Tây Âu và Bắc Âu.

D.

Tây Âu và Đông Âu.

A.

phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô ở châu Âu và châu Á mất đi

B.

ảnh hưởng của Mỹ cũng bị được mở rộng ở nhiều nơi

C.

một trật tự thế giới đang dần dần hình thành theo xu hướng đa cực

D.

tình hình thế giới có nhiều thay đổi to lớn và phức tạp

A.

Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại , mua bằng phát minh của nước

B.

Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân , khoa học kĩ thuật

C.

Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân tộc

D.

Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển

A.

Sự trở lại thống trị của các nước Tây Âu ở hệ thống thuộc địa trước chiến tranh.

B.

Mĩ ban hành kế hoạch Mác - san.

C.

Mĩ lôi kéo hàng loạt các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).

D.

A.

Vì nó nằm trong thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh.

B.

Vì có sự tham gia và chi phối của Liên Xô cho cuộc chiến đấu của nhân dân Đông Dương chống lại Mĩ.

C.

Vì có sự tham gia và chi phối của Mĩ và Liên xô, Trung Quốc đối với hai bên tham chiến là Pháp và các nước Đông Dương.

D.

A.

Xô – Mĩ mất dần vai trò của mình đối với các nước

B.

Xô – Mĩ quá chán ngán trong việc chạy đua vũ trang

C.

Các nước Tây Âu , Nhật Bản, đã vượt xa Xô – Mĩ về khoa học kĩ thuật

D.

Tất cả các đáp án trên đều đúng

A.

Lịch sử và truyền thống văn hóa.

B.

Màu da và chủng tộc.

C.

Mục tiêu và chiến lược phát triển.

D.

Kinh tế và văn hóa.

A.

Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới.

B.

Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.

C.

Bắt các nước đồng minh lệ thuộc vào Mĩ

D.

Phô trương sức mạnh kinh tế và tiềm lực quốc phòng của Mĩ.

A.

Chống lại phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

B.

Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

C.

Chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu

D.

Chống lại các nước Đông Nam Á

A.

1947 - 1989.

B.

1945 - 1991.

C.

1945 - 1989.

D.

1947 - 1973.

A.

Sự khủng hoảng nội các.

B.

Chủ nghĩa khủng bố.

C.

Sự bất cập trong hoạt động quốc phòng và anh ninh.

D.

Sự suy giảm về kinh tế.

A.

Do phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh

B.

Cuộc cải cách của các nước Đông Âu thành công

C.

Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

D.

Do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.

A.

Mĩ là một nước trong Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc.

B.

Các nước Tây Âu đã cầu cứu sự viện trợ của chính phủ Mĩ.

C.

Để lợi dụng các nước đồng minh trong cuộc chiến chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

D.

Vì các nước Tây Âu vốn là đồng minh với Mĩ trong chiến tranh thế giới thứ hai.

A.

Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu

B.

Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa

C.

Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng

D.

Tất cả đều đúng

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ