Bài tập trắc nghiệm 45 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 10

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 10  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Cơ thể có nhiều cặp gen dị hợp thì ưu thế lai càng cao
B.Có thể tạo ưu thế lai bằng phương pháp giao phối cận huyết
C.Con lai F1 chỉ dùng làm sản phẩm chứ không dùng làm giống
D.Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ
A.Do sự tương tác cộng gộp của 2 gen alen
B.Do sự tương tác của 2 hay nhiều gen không alen
C.Do sự tương tác giữa hai alen khác nhau về chức phận của cùng 1 locut
D.Do gen trội không hoàn toàn át gen lặn cùng locut
A.

A: Thể truyền và đoạn gen cần chuyển phải được xử lý bằng hai loại enzim cắt giới hạn khác nhau

B.

B: Thể truyền có thể là plasmit, virut hoặc là một số NST nhân tạo

C.

C: Thể truyền chỉ tồn tại trong tế bào chất của tế bào nhận và nhân đôi độc lập với nhân đôi của tế bào

D.

D: Các gen đánh dấu được gắn sẵn vào thể truyền để tạo ra được nhiều sản phẩm hơn trong tế bào nhận.  

A.Đã xảy ra lai xa giữa loài bông châu Âu với loài bông hoang dại ở Mĩ được F1, sau đó các cơ thể lai F1 tiến hành lai với loài bông hoang dại ở Mĩ nên đã sinh ra loài bông trồng ở Mĩ.
B.Xảy ra lai xa giữa loài bông châu Âu với loài bông hoang dại của Mĩ được F1, sau đó F1 được đa bội hóa đã sinh ra loài bông trồng ở Mĩ
C.Đã xảy ra lai xa giữa loài bông châu Âu với loài bông hoang dại ở Mĩ được F1, sau đó các cơ thể lai F1 tiến hành lai với loài bông châu Âu nên đã sinh ra loài bông trồng ở Mĩ.
D.Xảy ra đột biến tứ bội hóa ở loài bông hoang dại của Mĩ đã làm cho bộ NST 2n = 26 trở thành bộ NST 2n = 52, trong đó có một số NST được lặp đoạn nên tạo ra NST có kích thước lớn.
A.

Có tốc độ sản sinh nhanh.

B.

Có tần phát sinh đột biến gây hại cao.       

C.

Cần môi trường nuôi dưỡng.

D.

Không mẫn cảm với thuốc kháng sinh.

A.ADN của tế bào nhận sau khi được nối vào một đoạn ADN của tế bào cho.
B.ADN của tế bào cho sau khi được nối vào một đoạn ADN của tế bào nhận.
C.ADN plasmit sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào cho.
D.ADN plasmit sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào nhận
A.chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n.
B.bò tạo ra nhiều hoocmôn sinh trưởng, năng suất thịt và sữa đều tăng
C.cây đậu tương có mang gen kháng thuốc diệt cỏ
D.cà chua bị bất hoạt gen gây chín sớm.
A.

Mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.

B.

Thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên

C.

Không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục

D.

Có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân

A.

Tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng cách tạo ra giống thông thường không thể thực hiện được.

B.

Tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật và động vật.

C.

Tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau.

D.

Tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật.

A.Gây đột biến nhân tạo
B.Nuôi cấy hạt phấn
C.Nhân bản vô tính
D.Dung hợp tế bào trần
A.

Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen

B.

Làm biến dổi một gen sẵn có trong hệ gen

C.

Loại bỏ hay làm bất hoạt một gen trong hệ gen

D.

Nuôi cấy hạt phấn

A.

A. Nuôi cấy hạt phấn sau đó gây lưỡng bội hóa

B.

B. Lai xa kết hợp với đa bội hóa

C.

C. Dung hợp tế bào trần

D.

D. Nhân bản vô tính

A.

Kĩ thuật này có vai trò quan trọng trong việc nhân bản vô tính động vật biến đổi gen

B.

Nhân bản vô tính ở động vật không xảy ra trong tự nhiên

C.

Trong nhân bản vô tính, con non được sinh ra mà không qua thụ tinh

D.

Sinh đôi cùng trứng cũng được coi là kiểu nhân bản vô tính trong tự nhiên

A.Tạo giống cà chua có gen làm chín bị bất hoạt
B.Tạo giống lúa chiêm chịu lạnh
C.Tạo cây pomato
D.Tạo giống lúa gạo vàng
A.

không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quần thể.

B.

liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước.

C.

chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT.

D.

là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT.

A.Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn => Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến => tạo dòng thuần.
B.Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến => tạo dòng thuần => chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
C.Tạo dòng thuần => Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến => chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
D.Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến => chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn => tạo dòng thuần
A.

Công nghệ gen                    

B.

Lai khác dòng         

C.

Lai tế bào xôma khác loài        

D.

Nuôi hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

A.Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất.
B.Dòng tế bào đơn bội được xử lí hoá chất (cônsixin) gây lưỡng bội hoá tạo nên dòng tế bào lưỡng bội.
C.Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội
D.Sự lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng
A.

Loại bỏ thành tế bào.

B.

Cho dung hợp trực tiếp các tế bào trong môi trường đặc biệt.

C.

Nuôi cấy các tế bào lai trong môi trường đặc biệt để chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.

D.

Cho dung hợp các tế bào trần trong môi trường đặc biệt.

A.Biểu hiện cao nhất ở F1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ.
B.Là hiện tượng bố mẹ có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu và khả năng sinh trưởng phát triển vượt trội so với các dạng con lai.   
C.Là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu và khả năng sinh trưởng phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.
D.Biểu hiện rõ nhất ở lai khác dòng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ