Bài tập trắc nghiệm 45 phút Quần thể - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Quần thể - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

A: Tuổi sinh lý thường cao hơn tuổi sinh thái

B.

B: Tuổi quần thể là tổng số tuổi của tất cả các cá thể trong quần thể.

C.

C: Mỗi quần thể đều có cấu trúc tuổi đặc trưng.

D.

D: Cấu trúc tuổi của quần thể có thể biến động theo điều kiện môi trường

A.thời gian sống thực tế của cá thể trong quần thể
B.thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
C.tuổi có khả năng sinh sản trong quần thể
D.tuổi có khả năng sinh sản trong quần thể
A.

mức xuất cư và mức nhập cư

B.

mức sinh và mức tử vong

C.

kiểu tăng trưởng và kiểu phân bố của quần thể

D.

nguồn sống và không gian sống

A.

Kích thước của quần thể bị ảnh hưởng bởi mức sinh sản, mức tử vong, mức xuất cư và mức nhập cư.

B.

Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới bị diệt vong.

C.

Khi kích thước quần thể vượt quá kích thước tối đa thì các cá thể trong quần thể thường cạnh tranh gay gắt với nhau.

D.

Kích thước của quần thể không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.

A.Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm.
B.Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường.
C.Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt
D.Mật độ cá thể của quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống của môi trường.
A.Các loài sâu sống trên tán lá cây, các loài sò sống trong phù sa vùng triều, các cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới… là phân bố ngẫu nhiên.
B.Các cây bụi mọc hoang dại, đàn trâu rừng… là phân bố ngẫu nhiên.
C.Các cây thông trong rừng thông, chim hải âu làm tổ… là phân bố theo nhóm
D.Các con voi trong rừng Tây Nguyên, các cây Chè trong rừng Cúc Phương… phân bố đồng đều
A.quần thể sinh sản hữu tính, kích thước cá thể nhỏ, sinh sản nhanh
B.quần thể sinh sản hữu tính, kích thước cá thể nhỏ, sinh sản chậm
C.quần thể sinh sản hữu tính kích thước cơ thể lớn, sinh sản ít
D.quần thể sinh sản vô tính, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh
A.

Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong

B.

Khi môi trường không giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu

C.

Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu

D.

Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong

A.

A: Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể vô cùng hiếm xảy ra trong các quần thể tự nhiên

B.

B: Khi mật độ các thể của quần thể vượt quá sức chứa của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

C.

C: Nhờ cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố cá thể trong quần thể được duy trì ở một mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.  

D.

D: Khi mật độ quá cao, nguồn sống khan hiếm, các cá thể có xu hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở.

A.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu
B.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu
C.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong
D.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong
A.Số lượng cá thể ít làm giảm khả năng hỗ trợ cùng loài.
B.Giảm khả năng gặp gỡ giữa các cá thể đực cái
C.Giảm khả năng chống đỡ các điều kiện bất lợi như kẻ thù, nhiệt độ môi trường
D.Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra làm giảm sự đa dạng kiểu gen của loài
A.Các nhân tố vô sinh trong môi trường
B.Cạnh tranh cùng loài
C.Hỗ trợ cùng loài
D.Hỗ trợ giữa các loài
A.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu
B.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
C.Khi môi trường không bịgiới hạn,mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
D.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.
A.

         Nhóm tuổi

B.

         Mật độ cá thể.

C.

         Ti lệ giới tính.

D.

         Sự phân bố cá thể

A.Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
B.Phân bố theo nhóm giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường
C.Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
D.Phân bố đồng đều làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
A.

Điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

B.

Điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

C.

Điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

D.

Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

A.

Sự khác biệt hành vi là do sự khác biệt di truyền giữa các quần thể

B.

Các thành viên của các quần thể khác nhau có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau

C.

Truyền thống văn hóa sử dụng đá để làm nứt hạt đã này sinh chỉ trong một số quần thể

D.

Các thành viên của các nhóm khác nhau có khả năng học tập khác nhau

A.Cá rô phi đơn tính trong hồ, chim ở lũy tre làng, các cây ven hồ.
B.Cá trắm cỏ trong áo, cá rô phi đơn tính trong hồ, chim ở lũy tre làng.
C.Sen trong đầm, sim trên đồi, voi ở khu bảo tồn Yokdon, các cây ven hồ.
D.Cá trắm có trong ao, sen trong đầm, ốc bươu vàng
A.Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B.Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường
C.Điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt
D.Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể cạnh tranh gay gắt

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ