Bài tập trắc nghiệm 45 phút Quần xã và Diễn thế sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Quần xã và Diễn thế sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Tính đa dạng về loài tăng.
B.Ổ sinh thái của mỗi loài được mở rộng
C.Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn
D.Tổng sản lượng sinh vật được tăng lên
A.

Ổ sinh thái là một địa điểm mà ở đó có các nhân tố sinh thái phù hợp cho sinh vật phát triển bền vững lâu dài

B.

Trong tự nhiên, các loài gần nhau về nguồn gốc, cùng chung sống trong một sinh cảnh và sử dụng nguồn sống giống nhau thì có xu hướng phân ly ổ sinh thái

C.

Các loài có ổ sinh thái trùng nhau thì chung sống hòa bình với nhau, không có sự cạnh tranh

D.

Các loài sống trong cùng một nơi ở nghĩa là chúng có ổ sinh thái trùng khít lên nhau, dẫn đến cạnh tranh

A.

A: Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).

B.

B: Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh).  

C.

C: Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.

D.

D: Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.  

A.

A: Sinh vật phân giải.

B.

B: Sinh vật tiêu thụ.

C.

C: Sinh vật sản xuất.

D.

D: Xác sinh vật, chất hữu cơ

A.

 tất cả các loài đều hưởng lợi.

B.

 luôn có một loài hưởng lợi và một loài bị hại.

C.

 ít nhất có một loài hưởng lợi và không có loài nào bị hại.

D.

 có thể có một loài bị hại.

A.loài ưu thế có vai trò quan trong nhất
B.loài ngẫu nhiên có số lượng lớn trong quẫn xã
C.loài chủ chốt có vai trò quan trọng nhất
D.loài đặc trưng có vai trò quan trọng nhất
A.

Môi trường nước có nhiệt độ ổn định hơn môi trường trên cạn

B.

Môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn

C.

Hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng cao

D.

Môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng

A.Đi từ vùng vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp, từ khơi đại dương vào bờ
B.Đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao, từ bờ ra đến khơi đại dương
C.Đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao, từ khời đại dương vào bờ
D.Đi từ vùng vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp , từ bờ ra khơi đại dương
A.Quần xã ở vùng nhiệt đới có độ đa dạng cao hơn quần xã ở vùng ôn đới
B.Điều kiện tự nhiên càng thuận lợi thì độ đa dạng của quần xã càng cao
C.Số lượng cá thể của mỗi quần thể có thể bị thay đổi
D.Số lượng quần thể càng nhiều thì kích thước của mỗi quần thể càng lớn.
A.

Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

B.

Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định

C.

Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp

D.

Trong tất cả các quần xã sinh vật trên cạn, chỉ có loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự         dưỡng

A.Khi số lượng loài trong quần xã tăng thì số lượng cá thể mỗi loài có xu hướng giảm
B.Trong diễn thế sinh thái quan hệ giữa các loài ngày càng căng thẳng.
C.Đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, độ đa dạng của quần xã tăng dần.
D.Trong diễn thế sinh thái lưới thức ăn ngày càng phức tạp.
A.Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn
B.Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng
C.Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
D.Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể con mồi
A.Sinh vật này ăn sinh vật khác.
B.Cạnh tranh.
C.Vật dữ - con mồi.
D.Ức chế - cảm nhiễm.
A.Một loài có lợi, một loài không có lợi cũng không có hại.
B.Loại bỏ các cá thể kém thích nghi giúp quần thể phát triển hưng thịnh hơn.
C.Sự cạnh tranh giữa các cá thể khác loài thường dẫn đến sự thu hẹp ổ sinh thái
D.Cạnh tranh tạo ra sự ổn định số lượng cá thể của quần thể, phù hợp với sức chứa của môi trường
A.Loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển cùa loài khác, suy trì sự ổn định của quần xã. Loài chủ chốt thường là động vật ăn thịt đầu bảng
B.Loài đặc hữu hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác
C.Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp nhưng góp phần làm tăng mức đa dạng của quần xã
D.Loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp, sinh khối nhỏ, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã
A.

A: tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường.

B.

B: tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.

C.

C: hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.  

D.

D: giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ