Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 6

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 6  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Vì nhiều vụ canh tác, đất không còn đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng từ đó năng suất bị suy giảm

B.

Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi có thể bị mất trắng, do giống lúa có cùng một kiểu gen nên có mức phản ứng giống nhau

C.

Vì qua nhiều vị canh tác giống có thể bị thoái hóa, nên không có đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị sụt giảm

D.

Vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi giống có thể bị thoái hóa, nên không còn đồng nhất về kiểu gen làm năng suất bị giảm

A.

Dùng một loại enzim cắt.

B.

Dùng một loại thể truyền,

C.

Dùng một loại enzim nối

D.

Dùng một loại gen ghép.

A.

Số lượng bộ NST của hai loài là giống nhau nên tổng hợp lại bộ NST chẵn, có thể phân chia trong giảm phân bình thường và tạo giao tử bình thường.

B.

Vì đây là hai loài họ hàng gần, cấu trúc của hầu hết NST có sự giống nhau nên hiện tượng tiếp hợp trao đổi đoạn vẫn có thể xảy ra và sự hình thành giao tử ở con lai xảy ra bình thường

C.

Trong quá trình lai xa, rối loạn giảm phân dẫn tới hình thành các giao tử lưỡng bội. Sự kết hợp của các giao tử này tạo thành dạng song nhị bội có khả năng sinh sản bình thường

D.

Cấu trúc và số lượng NST giống nhau sẽ dẫn đến khả năng giảm phân bình thường và sinh giao tử hữu thụ

A.Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
B.Phát hiện được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp.
C.Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
D.Tạo ra ADN tái tổ hợp dễ dàng.
A.

có kiểu hình hoàn toàn khác nhau

B.

có giới tính giống hoặc khác nhau.

C.

có khả năng giao phối với nhau để sinh con

D.

có mức phản ứng giống nhau.

A.

sự không phù hợp giữa nhân và tề bào chất của hợp tử.

B.

sự không tương hợp giữa hai bộ gen ảnh hưởng tới sự bắt cặp của các NST trong giảm phân.

C.

hai loài bố mẹ có số lượng và hình thái NST khác nhau.

D.

bộ NST ở con lai là số lẻ ví dụ như lừa cái lai với Ngựa đực tạo ra con La (2n=63).

A.kĩ thuật chuyển gen.
B.kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp
C.liệu pháp gen
D.công nghệ gen.
A.Một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội
B.Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính tốt nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau
C.Trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai, nhưng nếu cho con lai này lai với dòng thứ ba thì đời con lại có ưu thế lai
D.Người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống
A.Tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng suất cao và có nhiều đặc tính quý.
B.Tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
C.Khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà lai hữu tính không thể thực hiện được
D.Sản xuất một loại protein nào đủ với số lượng lớn trong một thời gian ngắn
A.

Tạo ADN tái tổ hợp => đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận => phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp

B.

Tạo ADN tái tổ hợp => phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp => đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận

C.

Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận => phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp => Tạo ADN tái tổ hợp

D.

Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận => Tạo ADN tái tổ hợp => phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp

A.

Chọn lọc các biến dị phù hợp với mục tiêu đề ra

B.

Cho sinh sản để nhân lên thành giống mới

C.

Lai giữa các cá thể mang biến dị khác nhau

D.

Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử

A.

A. Lai kinh tế.

B.

B. Gây đột biến nhân tạo

C.

C. Tạo các giống thuần chủng        

D.

D. Lai khác giống

A.

A. cải tạo điều kiện môi trường sống                 

B.

B. cải tiến kỹ thuật sản xuất          

C.

        C. tăng cường chế độ thức ăn, phân bón                   

D.

D. cải tiến giống vật nuôi, cây trồng

A.

Mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.

B.

Có tuổi thọ ngắn hơn các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.

C.

Được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần nhân tế bào sinh dục.

D.

Có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.

A.Phân lập ADN, tạo ADN tái tổ hợp, chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào cho
B.Phân lập ADN, tách dòng ADN, cắt và nối AND
C.Tạo ADN tái tổ hợp, chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
D.Cắt và nối ADN, tạo ADN tái tổ hợp, chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
A.Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X và gen quy định kháng bệnh Y hoặc ngược lại.
B.. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa cả hai gen có lợi vào cùng một nhiễm sắc thể
C.Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà gen trên được đưa về cùng một nhiễm sắc thể
D.Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng một nhiễm sắc thể
A.

A: Phương pháp nghiên cứu tế bào học

B.

B: Phương pháp gây đột biến

C.

C: Phương pháp di truyền học phân tử

D.

D: Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh

A.Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ tạo ra quá nhiều sản phẩm trong tế bào nhận
B.Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển gắn được vào ADN vùng nhân của tế bào nhận
C.Nếu không có thể truyền plasmit thì tế bào nhận không phân chia được
D.Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận
A.

Tạo ra các giống cây trồng mới mang đặc điểm của 2 dạng bố mẹ ban đầu trong thời gian ngắn.

B.

Nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, sạch bệnh.

C.

Tạo ra các giống cây trồng mới có các đặc tính mong muốn trong thời gian ngắn.

D.

Tạo ra các giống cây trồng mới thuần chủng về tất cả các gen trong thời gian ngắn.

A.

Tự thụ phấn ở thực vật.

B.

Giao phối cận huyết ở động vật.

C.

Giữa các cá thể bất kì.         

D.

Lai các con cùng bố mẹ.

A.Tạo ra các giống cây trồng mới mang đặc điểm của 2 dạng bố mẹ ban đầu trong thời gian ngắn
B.Nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, phẩm chất tốt, sạch bệnh
C.Tạo ra các giống cây trồng mới có các đặc tính mong muốn trong thời gian ngắn
D.Tạo ra các giống cây trồng mới thuần chủng về tất cả các gen trongthời gian ngắn.
A.Ưu thế lai có thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp sinh sản sinh dưỡng.
B.Ưu thế lai chỉ xuất hiện ở phép lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen giống nhau.
C.Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dòng.
D.Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử có trong kiểu gen của con lai
A.Tạo ra vi khuẩn chứa gen quy định tổng hợp insullin của người
B.Tạo giống “táo má hồng” có năng suất cao, phẩm chất tốt
C.Tạo giống cây bông có gen trừ sâu của vi khuẩn  
D.Tạo lúa có gen tổng hợp β-caroten

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ