Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đột biến gen - Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (ADN-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đột biến gen - Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (ADN-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Tất cả các giao tử đều mang gen đột biến
B.Kiểu hình đột biến chỉ được biểu hiện ở cơ chế đồng hợp
C.Vai trò của bố và mẹ là như nhau trong sự di truyền
D.Sẽ tạo nên trạng thái khảm ở cơ thể mang đột biến
A.

Trong bất cứ trường hợp nào, đột biến điểm đều có hại.

B.

Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hóa.

C.

Trong số các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là ít gây hại nhất.

D.

Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen.  

A.

Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.

B.

Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.

C.

Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa.

D.

Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nucleotit.

A.

         Mất một cặp A-T

B.

         Thêm một cặp G-X.

C.

         Thay một cặp A-T bằng một cặp G-X. 

D.

         Thay một cặp G-X bằng một cặp A-T.

A.

Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa

B.

Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân

C.

Người bị bạch tạng có da trắng, tóc trắng, mắt hồng.

D.

Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao.

A.

Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa

B.

Cây sồi rụng lá vào cuối mùa thu và ra lá non vào mùa xuân

C.

Người bị bệnh bạch tạng, tóc trắng, mắt hồng.

D.

Số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao

A.Thay một axitamin này bằng axitamin khác
B.Thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp
C.Không ảnh hưởng gì tới qúa trình giải mã
D.Mất hoặc thêm một axitamin mới
A.Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen.
B.Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
C.Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
D.Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lí hoá ở môi trường hay do các tác nhân hoá học
A.

A. Sự biến đổi của kiểu gen do ảnh hưởng của môi trường là một thường biến

B.

B. Mức phản ứng của kiểu gen có thể rộng hay hẹp tùy thuộc vào từng loại tính trạng

C.

C. Sự mềm dẻo kiểu hình giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường

D.

D. Mức phản ứng càng rộng thì sinh vật càng thích nghi cao

A.

Thay đổi 1 axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.

B.

Có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptit.

C.

Mất đi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.

D.

Có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit.  

A.

Đột biến.

B.

Đột biến gen.

C.

Thể đột biến.        

D.

Đột biến điểm

A.gen bạch tạng ở mẹ và bố khác nhau nên đã tương tác gen cho con bình thường
B.đã có sự đột biến gen lặn thành gen trội nên cho con không bị bệnh
C.do môi trường không thích hợp nên thể đột biến không biểu hiện bạch tạng.
D.do đột biến nhiễm sắc thể làm mất đoạn chứa alen bạch tạng nên con bình thường
A.

Dễ xảy ra hơn so với dạng đột biến gen khác

B.

Có nhiều thể đột biến hơn so với các dạng đột biến gen khác

C.

Chỉ có thể làm thay đổi thành phần nucleotit của một bộ ba

D.

Thường gây hậu quả nghiêm trọng so với các dạng đột biến gen khác

A.

Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục

B.

Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng

C.

Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục

D.

Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng

A.

Không thể tác động thay đổi kiểu hình được.

B.

Thay đổi kiểu gen.  

C.

Chiếu phóng xạ

D.

Tác động vào kiểu hình

A.

A- T →X- 5 BU →G- 5BU →G – X 

B.

A- T →G- 5 BU →G- 5BU →G – X 

C.

 A- T →A - 5 BU →G- 5BU →G – X 

D.

 A- T →G- 5 BU →X- 5BU →G – X

A.Khi các bazo nito dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nucleotit
B.Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nucleotit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi polipeptit do gen tổng hợp
C.Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến
D.Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau
A.Lượng sản phẩm của gen sẽ tăng lên nhưng cấu trúc của gen chỉ thay đổi đôi chút do biến đổi chỉ xảy ra ở vùng điều hòa không liên quan đến vùng mã hóa của gen
B.Lượng sản phẩm của gen sẽ giảm xuống do khả năng liên kết với ARN polymerase giảm xuống, nhưng cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi
C.Cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi nhưng lượng sản phẩm của gen có thể thay đổi theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt.
D.Cấu trúc sản phẩm của gen sẽ thay đổi kết quả thường là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa các gen trong kiểu gen và giữa cơ thể với môi trường
A.

Thay thế một cặp nucleotit ở vị trí thứ ba trong một bộ ba ở giữa gen.

B.

Đảo vị trí giữa hai nucleotit không làm xuất hiện mã kết thúc

C.

Thêm một cặp nucleotit ở bộ ba trước mã kết thúc

D.

Mất một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu.

A.

Mã di truyền là bộ mã ba  

B.

Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin

C.

Một bộ ba mã hóa cho nhiều loại axit amin

D.

Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ

A.

Làm sai lệch thông tin di truyền di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổg hợp protein

B.

Làm ngưng trệ quá trình dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein

C.

Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.

D.

Làm gen bị biến đổi dẫn tới không kể vật chất di truyền qua các thế hệ.

A.

đột biến.

B.

đột biến điểm.         

C.

đột biến gen.         

D.

thể đột biến.

A.

Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit

B.

Thay thế một cặp nuclêôtit

C.

Mất một cặp nuclêôtit

D.

Thêm một cặp nuclêôtit

A.

Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường

B.

Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến

C.

Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã

D.

Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể

A.

đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.

B.

mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên.

C.

mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.

D.

thay thế 1 nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.

A.

Tác động của các tác nhân đột biến.

B.

Điều kiện môi trường sống của thể đột biến.    

C.

Tổ hợp gen mang đột biến.

D.

Môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.  

A.

A. Trong điều kiện không có tác nhân gây đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.

B.

B. Cơ thể mang đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến

C.

C. Quá trình tự nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ phát sinh đột biến gen.

D.

D. Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến luôn được biểu hiện

A.

Di truyền qua sinh sản vô tính

B.

Nhân lên trong mô sinh dưỡng

C.

Di truyền qua sinh sản hữu tính

D.

Tạo thể khảm

A.

A. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp T-A

B.

B. Mất một cặp nuclêôtit.

C.

C. Thêm một cặp nuclênôtit

D.

D. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp G-X.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ