Bài tập trắc nghiệm 60 phút Quần thể - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Quần thể - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Ở mật độ 10 con/m3, tốc độ lọc nước là nhanh nhất

B.

Tốc độ lọc nước của cá thể phụ thuộc vào mật độ

C.

Hiệu quả lọc nước tốt nhất ở mật độ 10 con/m3 được gọi là hiệu quả nhóm

D.

Mật độ cao hay thấp không ảnh hưởng đến tốc độ lọc nước

A.Phân bố theo nhóm gặp khi môi trường bất lợi nhằm giảm bớt cạnh tranh
B.Phân bố đều thường ít gặp trong tự nhiên
C.Phân bố theo nhóm gặp nhiều trong tự nhiên
D.Phân bố ngẫu nhiên ít gặp trong tự nhiên
A.

Sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm xuống nên số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh chóng

B.

Mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài khốc liệt hơn

C.

Số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm lượng cá thể của quần thể tăng nhanh chóng đá

D.

Sự hỗ trợ giữa các cá thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm

A.

 Cho quần thể tự phối.         

B.

 Cho quần thể giao phối tự do.         

C.

 Cho quần thể sinh sản sinh dưỡng.             

D.

 Cho quần thể sinh sản hữu tính.  

A.

Trong quần thể người có các gen gây chết và nửa chết.

B.

Trong gia đình có những người mang gen gây chết và nửa chết.

C.

Trong quần thể có các gen đột biến.

D.

Trong tế bào của mỗi người có các gen gây chết và nửa chết.

A.Phân bố đồng đều.
B.Phân bố theo nhóm
C.Phân bố theo chiều thẳng đứng.
D.Phân bố ngẫu nhiên
A.Thường gặp khi điều kiện môi trường sống phân bố không đồng đều
B.Là kiểu phân bố phổ biến nhất
C.Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
D.Các cá thể sống thành bầy đàn
A.Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa.
B.Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể
C.Nguồn sống trong môi trường không thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài
D.Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể.
A.Số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể
B.Số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể
C.Số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
D.Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể
A.Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng thực tế của quần thể có hình chữ S.
B.Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
C.Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống
D.Mật độ cá thể của mỗi quần thể luôn ổn định, không thay đổi theo mùa, theo năm.
A.Phân bố đều.
B.Phân bố không đều.
C.Phân bố theo nhóm.
D.Phân bố ngẫu nhiên.
A.Tuổi trước sinh sản
B.Tuổi sinh sản và sau sinh sản
C.Tuổi sinh sản
D.Tuổi trước sinh sản và sinh sản
A.Tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm giúp tăng cường khả năng thích nghi với môi trường của quần thể.
B.Suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau làm quần thể có nguy cơ bị diệt vong
C.Giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
D.Tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường, tăng cường khả năng thích ứng của các cá thể của loài với môi trường.
A.

A: Một loài biến mất

B.

B: tăng sự trùng hợp ổ sinh thaí  

C.

C: Giảm sự trùng lặp ổ sinh thái

D.

D: Hai loài cùng biến mất  

A.

A. Tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm giúp tăng cường khả năng thích nghi với môi trường của quần thể.

B.

B. Suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau làm quần thể có nguy cơ bị diệt vong.

C.

C. Giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

D.

D. Tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường, tăng cường khả năng thích ứng của các cá thể của loài với môi trường

A.

Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong

B.

Khi môi trường không giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu

C.

Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu

D.

Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong

A.Thể hiện chiều hướng phát triển của quần xã tương ứng với sự biến đổi của điều kiện môi trường
B.ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể trong quần thể
C.Là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ thích nghi của cá thể sinh vật cũng như quần thể với môi trường.
D.Phản ánh khả năng cạnh tranh của quần thể sinh vật này với quần thể thuộc loài khác trong cùng một môi trường sống.
A.

Quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong

B.

Mức sinh sản sẽ tăng lên do nguồn sống dồi dào

C.

Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm

D.

Giao phối gần xảy ra làm giảm sức sống của quần thể

A.Làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng kích thước quần thể
B.Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới.
C.Làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành các loài mới.
D.Duy trì số lượng và sự phân bố cá thể của quần thể ở mức phù hợp với nguồn sống của môi trường.
A.Các con sâu sống trên tán lá cây, các cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới.
B.Nhóm cây bụi mọc hoang dại, đàn trâu rừng, bầy chim cánh cụt ở Nam cực.
C.Các cây thông trong rừng thông, chim hải âu làm tổ.
D.Các cây thông trong rừng thông và các loài sò sống trong phù sa vùng triều.
A.vật chủ - vật kí sinh.
B.con mồi - vật ăn thịt
C.cỏ - động vật ăn cỏ
D.giáp xác, cá trích
A.Các con sâu sống trên tán lá cây, các cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới.
B.Nhóm cây bụi mọc hoang dại, đàn trâu rừng, bầy chim cánh cụt ở Nam cực
C.Các cây thông trong rừng thông, chim hải âu làm tổ
D.Các cây thông trong rừng thông và các loài sò sống trong phù sa vùng triều.
A.

Phân bố đồng đều

B.

Phân bố theo nhóm

C.

Phân bố theo chiều thẳng đứng

D.

Phân bố ngẫu nhiên

A.

A. Loài cá cơm- Biến động theo chu kì mùa

B.

B. Loài Rươi- Biến động theo chu kì tuần trăng

C.

C. Loài dã tràng – Biến động theo chu kì tuần trăng

D.

D. Loài rùa biển- Biến động theo chu kì nhiều năm

A.

Cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.

B.

Mức sinh sản, mức tử vong, nhập cư và xuất cư

C.

Mức sinh sản, mức tử vong và cấu trúc giới tính.

D.

Mức nhập cư, xuất cư và cấu trúc giới tính

A.

A. Thường gặp khi điều kiện môi trường sống phân bố không đồng

B.

B. Là kiểu phân bố phổ biến nhất

C.

C. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

D.

D. Các cá thể sống thành bầy đàn

A.Quần thể cân bằng.
B.Kích thước quần thể đạt giá trị tối đa cân bằng sức chịu đựng của môi trường
C.Tốc độ tăng trường quần thể giữ nguyên không đổi.
D.Điều kiện môi trường không giới hạn.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm