Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp di truyền học quần thể, di truyền người và ứng dụng DTH - Sinh học 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp di truyền học quần thể, di truyền người và ứng dụng DTH - Sinh học 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Mức phản ứng không do kiểu gen qui định
B.Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng
C.Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng
D.Các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau
A.

Phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô, phục hồi sai hỏng di truyền

B.

Chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến

C.

Nghiên cứu các giải pháp để sửa chữa hoặc cắt bỏ các gen gây bệnh ở người

D.

Chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác để tạo giống mới.

A.

Trinh sinh.

B.

Sinh sản vô tính

C.

Sinh sản hữu tính.

D.

Nhân bản vô tính

A.

0,06AA : 0,55Aa: 0,36aa

B.

0,01AA : 0,95Aa: 0,04aa

C.

0,04AA : 0,32Aa: 0,64aa

D.

0,25AA : 0,59Aa: 0;16aa

A.Sửa chữa cấu trúc của gen đột biến
B.Tiêm chất sinh sợi huyết
C.Làm mất đoạn NST chứa gen đột biến
D.Thay gen đột biến bằng gen bình thường
A.

Dung hợp tế bào trần, nuôi tế bào lai phát triển thành cây, tách các tế bào từ cây lai và nhân giống vô tinh invitro.  

B.

Nuôi cấy hạt phấn tạo thành dòng đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa và nhân lên thành dòng.

C.

Chọn dòng tế bào soma có biến dị, nuôi cấy thành cây hoàn chỉnh và nhân lên thành dòng.

D.

Gây đột biến gen, chọn lọc dòng đột biến mong muốn và nhân lên thành dòng.

A.

Nguyên nhân gây ra bệnh Đao là do mẹ sinh con ở tuổi sau 35.

B.

Có thể sử dụng phương pháp tế bào học để phát hiện các bệnh sau: Đao, Tơcnơ, Patau, mèo kêu, ung thư máu, túm lông ở tai, bạch tạng,

C.

Bệnh phenilketo niệu có thể được chữa trị bằng cách ăn kiêng hợp lý.

D.

Bệnh mù màu chỉ gặp ở nam, không gặp ở nữ

A.

         0,7 và 0,3.

B.

         0,3 và 0,7.

C.

         0,6 và 0,4.

D.

         0,51 và 0,49.

A.

Thể tứ bội xuất hiện khi xảy ra sự không phân ly của toàn bộ NST vào giai đoạn sớm của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên

B.

Cơ chế nào đã dẫn đến đột biến lệch bội NST do sự không phân ly của một số cặp NST ở kỳ sau của quá trình phân bào.

C.

Chuyển đoạn giữa NST số 22 và NST số 8 gây nên bệnh ung thư máu ác tính ở người.

D.

Đột biến lệch bội nhằm xác định vị trí của gen trên NST.

A.

alen trội dù ở trạng thái đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện ra kiểu hình.

B.

các alen lặn ít ở trạng thái dị hợp.  

C.

các alen lặn có tần số đáng kể.  

D.

alen trội phổ biến ở thể đồng hợp.  

A.

Nghiên cứu trẻ đồng sinh.

B.

Nghiên cứu tế bào.

C.

Di truyền hoá sinh.         

D.

Nghiên cứu phả hệ.

A.

0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa.            

B.

 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.  

C.

0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa.        

D.

0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa.  

A.

Các cá thể mang gen đột biến giao phối với nhau làm tăng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn.

B.

Do nhiều cá thể cùng bị đột biến giống nhau và đều chuyển gen A thành alen a.  

C.

Môi trường sống đã luôn thay đổi theo hướng xác định phù hợp với alen a.  

D.

Do cá thể đột biến ban đầu tiếp tục bị đột biến lặp đoạn NST chứa alen a dẫn đến làm tang số alen lặn a.  

A.

Đột biến chuyển đoạn, đảo đoạn đưa các gen tiền ung thư đến vị trí được điều khiển bởi các promoter hoạt động mạnh hơn làm tăng mức độ biểu hiện của gen.

B.

Đột biến xảy ra trong vùng điều hoà làm tăng mức độ phiên mã, dịch mã của gen tiền ung thư.

C.

Đột biến ở vùng mã hoá của gen tiền ung thư làm thay đổi cấu trúc chức năng của phân tử prôtêin do gen mã hoá.

D.

Đột biến lặp đoạn làm xuất hiện nhiều bản sao của gen tiền ung thư làm tăng mức độ biểu hiện của gen.

A.

A = 0,4375; a = 0,5625.        

B.

A = 0,4375; a = 0,5625.        

C.

A = 0,25; a = 0,75.        

D.

A = 0,75; a = 0,25.

A.

Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể

B.

Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản

C.

Nhờ sự cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể

D.

Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ