Trắc nghiệm sinh học 12 sinh thái học - Hệ Sinh Thái Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường 20 phút - đề số 3

Chương 3: Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường

bao gồm các bài giảng:

Bài 42: Hệ sinh thái
Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Bài 46: Thực hành Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Bài 47: Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần SINH THÁI HỌC Chương 3 Hệ Sinh Thái, Sinh Quyển Và Bảo Vệ Môi Trường sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Sinh vật bậc dinh dưỡng sau không sử dụng hết sinh vật dinh dưỡng trước.

B.

Năng lượng bị mất qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải.

C.

Năng lượng tích luỹ vào bậc dinh dưỡng cao ít hơn bậc dinh dưỡng trước.

D.

Năng lượng bị mất qua hoạt động kiếm ăn, trốn kẻ thù.

A.

Bờ biển của Việt Nam dài, biển Đông có nguồn tài nguyên sinh vật vô giá, khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt, trở thành ''biển bạc''.

B.

Thềm lục địa rộng lớn với diện tích gần gấp 3 diện tích đất liền với nhiều đảo và quần đảo lớn nhỏ.

C.

Bờ biển của Việt Nam dài, biển Đông giàu tài nguyên, đóng vai trò chiến lược trong sự phát triển kinh tế xã hội.

D.

Biển Đông cho nguồn lợi hải sản lớn, nơi khai thác phát triển giao thông ven biển và mở mang du lịch sinh thái.

A.

cung cấp nước cho con người sinh hoạt.

B.

cung cấp nước cho các động vật vùng sa mạc, hoang mạc.

C.

điều hòa khí hậu cho toàn hành tinh và cung cấp nước cho sự phát triển của sinh giới.

D.

phân phối nước đều cho các châu lục.

A.

tận dụng diện tích trồng trọt, tăng năng suất cây trồng.

B.

thêm vụ trồng cây trong năm, tăng sản lượng hoa màu.

C.

cải tạo đất nghèo đạm nhờ vi khuẩn cố định nitơ trong đất.

D.

cải tạo đất nghèo đạm nhờ vi khuẩn nitrat hóa trong đất.

A.

Hổ có vuốt chân và răng rất sắc chống trả mọi kẻ thù.

B.

Hổ có sức mạnh không loài nào địch nổi.

C.

Hổ chạy rất nhanh, vật ăn thịt khác khó lòng đuổi được.

D.

Hổ có số lượng ít, sản lượng thấp, không thể tạo nên một quần thể vật ăn thịt nó đủ số lượng tối thiểu để tồn tại.

A.

các chất tham gia vào chu trình, sau khi đi qua quần xã sinh vật sẽ được hoàn lại cho chu trình.

B.

các chất tham gia vào chu trình, sau khi đi qua quần xã sẽ được tách khỏi chu trình đi vào các lớp trầm tích.

C.

các chất tham gia vào chu trình, sau khi đi qua quần xã chúng biến thành năng lượng cung cấp cho sinh vật.

D.

các chất tham gia vào chu trình, sau khi đi qua quần xã chúng được tạo ra các chất khí khác bay vào khí quyển.

A.

động vật ăn cỏ.

B.

động vật ăn thịt.

C.

thực vật.

D.

sinh vật phân giải.

A.

Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.

B.

Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.

C.

Tháp sinh khối luôn có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ.

D.

Tháp số lượng được xây dựng dựa trên sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng. 

A.

số loài động vật và vi sinh vật ngày một gia tăng trên Trái đất.

B.

sự phân hủy của các chất hữu cơ nhiều, nhiều nhà máy xí nghiệp ra đời.

C.

sự hô hấp của các loài sinh vật trên Trái đất tăng lên.

D.

nhiên liệu hóa thạch bị đốt cháy, thảm thực vật ngày một thu hẹp.

A.

Các loài thực vật, tảo và các vi khuẩn quang hợp hấp thu năng lượng từ mặt trời, và nhiệt năng sinh ra từ sinh quyển trên Trái đất, thoát ra không gian vũ trụ.

B.

Con người đã làm ô nhiễm bầu khí quyển cũng như thủy quyển.

C.

Vi khuẩn có thể sống được trên những ngọn núi tuyết phủ quanh năm, nhờ gió có thể mang các chất dinh dưỡng đến cho chúng.

D.

Mưa trong đất liền có nguồn gốc từ sự bốc hơi ngoài đại dương.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ