Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 tiến hóa chương 1 60 phút có lời giải - đề số 1

Chương 1: Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa

bao gồm các bài giảng:

Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa

Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi

Bài 28: Loài

Bài 29: Quá trình hình thành loài

Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)

Bài 31: Tiến hóa lớn

Với mỗi bài bài các bạn cần nắm được các khái niệm, định nghĩa có trong bài.

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn đưa ra từ các kiến thức của các bài giảng trong Phần tiến hóa Chương 1 Bằng Chứng Và Cơ Chế Tiến Hóa sinh học lớp 12 nên bám sát với chương trình học

giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Hình thành loài mới bằng con đường địa lí.

B.

Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái.

C.

Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hóa.

D.

Hình thành loài mới bằng con đường hóa học.

A.

Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của các quần thể và hình thành các nhóm phân loại trên loài.

B.

Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành loài mới.

C.

Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành các đặc điểm thích nghi.

D.

Sự đa hình di truyền của quần thể chủ yếu là do đột biến và chúng được duy trì bằng các yếu tố ngẫu nhiên.

A.

Số lượng cá thể lớn, giao phối tự do.

B.

Có sự di nhập gen.

C.

Các loại giao tử, hợp tử đều có sức sống như nhau.

D.

Không chịu áp lực của chọn lọc.

A.

Để biết chắc chắn hơn.

B.

Sử dụng tiêu chuẩn đơn giản trước, phức tạp sau.

C.

Mỗi tiêu chuẩn đều có tính tương đối.

D.

Tiêu chuẩn di truyền là tiêu chuẩn cuối cùng dùng để khẳng định.

A.

Nội bộ ngày càng ít phân hóa, một số nhóm trong đó hiếm dần và cuối cùng sẽ bị diệt vong.

B.

Số lượng cá thể giảm dần, tỉ lệ sống sót ngày càng thấp. 

C.

Khu phân bố ngày càng thu hẹp và trở nên gián đoạn.

D.

Tiêu giảm một số bộ phận của cơ thể do thích nghi với đời sống kí sinh đặc biệt. 

A.

Phá vỡ mối quan hệ hài hòa trong cơ thể, giữa cơ thể và môi trường.

B.

Thường làm tăng nhiều tổ hợp gen trong cơ thể. 

C.

Thường biểu hiện ngẫu nhiên, không định hướng.

D.

Thường làm mất đi nhiều gen trong tổ hợp gen.

A.

Sự giao phối ngẫu nhiên và tự do.

B.

Sự xuất hiện các đột biến trội.

C.

Sự xuất hiện các đột biến lặn.

D.

Các cơ chế cách li.

A.

Tồn tại những cá thể thích nghi nhất đối với điều kiện sống.

B.

Qúa trình đấu tranh sinh tồn giữa sinh vật và ngoại cảnh.

C.

Giữ lại những biến dị có lợi cho con người.

D.

Tạo ra những cá thể phù hợp nhất với nhu cầu của con người từ đó hình thành thứ, nòi khác nhau.

A.

Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.

B.

Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.

C.

Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ. 

D.

Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.

A.

Tính vô hướng của biến dị.

B.

Tính vô hướng của các đột biến.

C.

Tính biến dị và di truyền của sinh vật.

D.

Tính thích nghi của sinh vật với môi trường.

A.

Do ngoại cảnh.

B.

Do lai hữu tính.

C.

Do bản chất cơ thể khác nhau.

D.

Do ngoại cảnh, lai hữu tính và bản chất cơ thể khác nhau.

A.

Mã di truyền mang tính đặc hiệu.

B.

Tất cả các loài đều có nguồn gốc chung.

C.

Mã di truyền không bao giờ bị phá vỡ.

D.

Chỉ có duy nhất một cách mã hóa thông tin di truyền cho các đại phân tử. 

A.

Thuyết của Lamac, Đacuyn.

B.

Thuyết tiến hóa tổng hợp.

C.

Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính của Kimura.

D.

Thuyết tiến hóa tổng hợp và thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính của Kimura.

A.

Các prôtêin tương đồng đã phát sinh một cách độc lập ở các nhóm động vật khác nhau.

B.

Các loài thân thuộc thường có chung một khu phân bố địa lí.

C.

Các loài càng gần nhau thì có tí lệ ADN và prôtêin giống nhau càng lớn.

D.

Các loài gần nhau có các giai đoạn phát triển phôi giống nhau.

A.

Sự nhân lên thành nhiều bản sao của các gen trong hệ gen, cùng với sự tích lũy các đột biến điểm xảy ra ở một trong các bản sao đó.

B.

Sự tích lũy các đột biến xảy ra trong một gen, dẫn đến việc gen đó chuyển sang mã hóa cho một phân tử prôtêin có chức năng mới.

C.

Đột biến xảy ra ở các gen điều hòa.

D.

Đột biến xảy ra ở vùng mã hóa của gen.

A.

Chưa hiểu rõ cơ chế của biến dị và di truyền.

B.

Chưa giải thích được cơ chế xuất hiện các đột biến.

C.

Giải thích sự tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp, bằng khuynh hướng tiệm tiến vốn có của sinh vật.

D.

Chưa giải thích cơ chế tác động của ngoại cảnh và cho rằng các biến dị tập nhiễm di truyền được.

A.

Cách li địa lí và cách li sinh thái.

B.

Cách li sinh thái, đa bội hoá và tự đa bội. 

C.

Đa bội hoá và cách li địa lí.

D.

Con đường địa lí, con đường sinh thái, lai xa kèm đa bội hoá.

A.

Thích nghi môi trường.

B.

Thích nghi sinh thái.

C.

Thích nghi kiểu gen.

D.

Thích nghi thụ động.

A.

Chọn lọc kiên định.

B.

Chọn lọc vận động.

C.

Chọn lọc gián đoạn.

D.

Chọn lọc ổn định.

A.

Biến dị tổ hợp và biến dị đột biến.

B.

Thường biến và biến dị đột biến.

C.

Biến đổi cá thể và biến dị đột biến.

D.

Biến dị xác định và biến dị không xác định.

A.

Không có hệ thần kinh.

B.

Không có khả năng cảm ứng.

C.

Có khả năng sinh sản sinh dưỡng.

D.

Có khả năng sinh sản bằng hạt. 

A.

Sinh sản hữu tính.

B.

Sinh sản vô tính của con lai.

C.

Tạo ra đa bội thể cùng nguồn.

D.

Gây đột biến cá thể khác loài.

A.

Loài, họ, chi, bộ, lớp, ngành, giới.

B.

Loài, chi, bộ, họ, lớp, giới, ngành.

C.

Loài, chi, họ, bộ, ngành, lớp, giới.

D.

Loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ