Bài tập trắc nghiệm 45 phút Các loại quang phổ - Sóng ánh sáng - Vật Lý 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Các loại quang phổ - Sóng ánh sáng - Vật Lý 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Vật Lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

A: do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra.        

B.

B: là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên nền tối.

C.

C: dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.

D.

D: của mỗi nguyên tố sẽ có một vạch sáng riêng biệt

A.

giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.                 

B.

giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp.                 

C.

hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.                

D.

hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.  

A.

Ống Cu - lit - giơ.

B.

Vật có nhiệt độ lớn hơn 0 K.

C.

Các phản ứng hạt nhân.

D.

Vật có nhiệt độ lớn hơn 20000 C.

A. nhiều dải màu từ đỏ tới tím, nối liền nhau một cách liên tục
B. các vạch màu riêng rẽ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối
C. nhiều dải màu từ đỏ tới tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối
D. các vạch tối riêng rẽ trên nền quang phổ liên tục
A.

do các chất rắn, lỏng, khí bị nung nóng phát ra.        

B.

là quang phổ gồm hệ thống các vạch màu riêng biệt trên nền tối.

C.

dùng để xác định nhiệt độ của vật nóng phát sáng.

D.

của mỗi nguyên tố sẽ có một vạch sáng riêng biệt.

A.

A: Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn

B.

B: Một đèn LED đỏ đang nóng sáng.

C.

C: Mặt trời.

D.

D: Miếng sắt nung nóng

A.

A: không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng đó.

B.

B: không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

C.

C: phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.

D.

D: không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J, mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng đó.

A.

phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.  

B.

không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

C.

phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.

D.

phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.  

A.

A: quang phổ liên tục

B.

B: quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển Mặt Trời.

C.

C: quang phổ vạch phát xạ

D.

D: quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển Trái Đất

A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, nóng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
A.

Là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

B.

Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

C.

Do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.

D.

Của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.

A. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng riêng.
B. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
D. Quang phổ vạch chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn phát.
A.

A: nung nóng một chất lỏng hoặc khí

B.

B: nung nóng một chất rắn, lỏng hoặc khí        

C.

C: nung nóng một chất khí ở áp suất thấp

D.

D: nung nóng một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn

A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.
B. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
C. phụ thuộc cả bản chất và nhiệt độ.
D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ.
A.

áp suất.

B.

bản chất của chất khí.

C.

cách kích thích.

D.

nhiệt độ.

A.

A:   là một hệ thống những vạch sáng ( vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối

B.

B:  do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng

C.

C: của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch

D.

D: là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục

A.

A: quang phổ liên tục        

B.

B: quang phổ hấp thu

C.

C: Quang phổ vạch phát xạ

D.

D: sự phân bố năng lượng trong quang phổ.

A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
A. tạo ra chùm tia sáng song song.
B. tập trung ánh sáng chiếu vào lăng kính.
C. tăng cường độ sáng.
D. tán sắc ánh sáng.
A.

Gồm những vạch riêng lẻ ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.

B.

Do các chất khí ở áp suất thấp, khi bị nung nóng phát ra.

C.

Của mỗi nguyên tố hóa học đặc trưng cho nguyên tố đó.

D.

Của các nguyên tố sẽ giống nhau khi cùng điều kiện để phát sáng.

A.

 Hai quang phổ liên tục không giống nhau.

B.

 Hai quang phổ vạch giống nhau.

C.

 Hai quang phổ vạch không giống nhau.

D.

Hai quang phổ liên tục giống nhau.

A.

A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch         

B.

B. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng         

C.

C. là một dải màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục  

D.

D. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối  

A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh gồm nhiều chùm tia
C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia phân kì màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi đi qua thấu kính của buồng ảnh là một chùm tia sáng

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ