Bài tập trắc nghiệm 45 phút Dao động tắt dần – dao động cưỡng bức - Vật Lý 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Dao động tắt dần – dao động cưỡng bức - Vật Lý 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Vật Lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Luôn có hại.

B.

Luôn có lợi.

C.

 Có biên độ giảm dần theo thời gian.        

D.

Có biên độ không đổi theo thời gian.

A.hiện tượng cộng hưởng.
B.dao động duy trì.
C.dao động tắt dần.
D.dao động cưỡng bức.
A.

 Tần số dao động riêng càng nhỏ.

B.

 Tần số dao động riêng càng lớn.

C.

 Lực cản của môi trường càng lớn.

D.

 Lực cản của môi trường càng nhỏ.

A.

Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

B.

Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số dao động riêng của hệ.

C.

Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số lực cưỡng bức.

D.

Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

A.

Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực.         

B.

Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng.         

C.

Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực.         

D.

Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian.  

A.

Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

B.

Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

C.

Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D.

Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

A.

Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật

B.

Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

C.

Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật.

D.

Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn.

A.

Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.

B.

Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.

C.

Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.

D.

Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

A.

Nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

B.

Bằng tần số của lực cưỡng bức.

C.

Lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.

D.

Bằng tần số dao động riêng của hệ.

A.

đạt cực đại khi tần số lực cưỡng bức bằng số nguyên lần tần số riêng của hệ.

B.

phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số riêng của hệ.

C.

không phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức.

D.

không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.

A. biên độ giảm dần theo thời gian
B. biên độ thay đổi liên tục
C. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian
D. ma sát cực đại
A.

Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động được gọi là sự cộng hưởng.

B.

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát gât tắt dần.

C.

Biên độ của dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng càng lớn khi ma sát càng nhỏ.

D.

Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và kĩ thuật.

A.

Dao động duy trì.

B.

Dao động tự do.

C.

Dao động cưỡng bức.

D.

Dao động điều hòa.

A.

Tần số bằng tần số của ngoại lực.

B.

Biên độ không phụ thuộc vào tần số ngoại lực.

C.

Biên độ bằng biên độ của ngoại lực.

D.

Tần số bằng tần số riêng của nó.

A.

Cung cấp thêm năng lượng để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của vật.

B.

Làm mất lực cản môi trường đối với vật chuyển động.

C.

Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật.

D.

Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ