Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 4 Dao động và sóng điện từ - Đề số 1

Chủ đề Dao Động Điện Từ nói về sự biến thiên của điện trường và từ trường. Chuyên đề này đề cập đến dao động điện từ trong mạch LC và quá trình thu phát sóng điện từ. Ngoài nắm vững lý thuyết các bạn cần phải liên tục thực hành và làm các bài tập trắc nghiệm để quen với cách giải các dạng bài tập. 

Bài tập "Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 4 Dao động và sóng điện từ - Đề số 1" là bài tập tổng hợp toàn bộ Chương 4 Dao động và sóng điện từ được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Dao động và sóng điện từ nếu cần xem lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
      http://cungthi.vn/de-thi.html 
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
      http://cungthi.vn/bai-giang.html


Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

 

Nội dung đề thi:

A.

Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra.

B.

Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.

C.

Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy (biến thiên theo thời gian).

D.

Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy (biến thiên theo thời gian).

A.

Sóng điện từ là sóng ngang.

B.

Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

C.

Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.

D.

Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

A.

Mạch RLC.

B.

Mạch LC.

C.

Mạch RL hoặc RC.

D.

Mạch RLC và mạch LC hoặc mạch RL hoặc RC.

A.

Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số.

B.

Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.

C.

Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau .

D.

Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.

A.

Mạch khuếch đại.

B.

Mạch trộn sóng.

C.

Mạch dao động.

D.

Mạch tách sóng.

A.

Tại thời điểm , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.

B.

Tại thời điểm , dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.

C.

Tại thời điểm và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau.

D.

Tại thời điểm và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.

A.

Dao động tự do.

B.

Dao động điều hoà.

C.

Dao động cưỡng bức.

D.

Sự tự dao động.

A.

giao thoa sóng.

B.

sóng dừng.

C.

nhiễu xạ.

D.

cộng hưởng điện.

A.

Sóng vô tuyến điện có tần số cao khi gặp tầng điện li bị hấp thụ gần hết nên không thể truyền đi xa.

B.

Sóng vô tuyến truyền thanh và truyền hình bị phản xạ liên tiếp ở tầng điện li và bề mặt Trái Đất nên có thể truyền đi xa.

C.

Các sóng điện từ có bước sóng cực ngắn truyền được đi xa vì có năng lượng lớn.

D.

Sóng điện từ cũng có thể phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa giống như sóng cơ học và sóng ánh sáng.

A.

Sóng điện từ là sóng ngang.

B.

Điện tích dao động sẽ tạo ra sóng điện từ.

C.

Vận tốc sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn vận tốc sánh sáng trong chân không.

D.

Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa 4 của tần số.

A.

Cường độ dòng điện đạt cực đại bằng U0.

B.

Năng lượng cực đại tích trữ trong cuộn cảm là .

C.

Năng lượng tích trữ trong thời điểm t = .

D.

Hiệu điện thế trên tụ điện bằng không lần đầu tiên ở thời điểm t = .

A.

Sóng cực ngắn.

B.

Sóng ngắn.

C.

Sóng trung.

D.

Sóng dài.

A.

Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường biến thiên làm xuất hiện từ trường biến thiên.

B.

Điện trường biến thiên đều thì từ trường biến thiên cũng đều.

C.

Từ trường biến thiên càng nhanh làm điện trường biến thiên sinh ra có tần số càng lớn.

D.

Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại điện trường biến thiên làm xuất hiện từ trường biến thiên và điện trường biến thiên đều thì từ trường biến thiên cũng đều hoặc từ trường biến thiên càng nhanh làm điện trường biến thiên sinh ra có tần số càng lớn.

A.

Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng không phụ thuộc vào tần số của nó.

B.

Phụ thuộc vào môi trường truyền sóng, nhưng không phụ thuộc vào tần số của nó.

C.

Không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng và tần số của nó. 

D.

Phụ thuộc vào môi trường và tần số.

A.

Tần số dao động riêng bằng nhau.

B.

Độ cảm ứng bằng nhau.

C.

Điện dung bằng nhau.

D.

Điện trở bằng nhau.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ