
Danh sách bài giảng
● PHẦN I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
● Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu
● Bài tập 1 trang 3 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 3 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Những hoạt động chủ yếu trong thành thị thợ thủ công, thương nhân cùng tiến hành sản xuất và buôn bán.
● Bài tập 2 trang 4 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 4 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành khi trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản : lãnh chúa phong kiến có quyền thế, rất giàu có và nông nô không có ruộng đất, phụ thuộc vào các lãnh chúa.
● Bài tập 4 trang 5 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 5 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Lãnh chúa là các tướng lĩnh quân sự và quý tộc Giéc –man được chia nhiều ruộng đất, có tước vị.
● Bài tập 5 trang 5 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 5 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc Rô-ma: thủ tiêu các quốc gia cổ đại, lập nhiều vương quốc mới : Ảng-glô Xắc-xông, Phơ-răng.
● Bài tập 6 trang 6 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 6 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thành thị có phường hội, thương hội, hội chợ để sản xuất hàng hoá, trao đổi, sản xuất phát triển (lãnh địa : tự cung tự cấp, là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập).
● Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
● Bài tập 1 trang 6 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 6 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV - XVI là: tư sản và vô sản.
● Bài tập 2 trang 7 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 7 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Những người nông nô không có ruộng đất, thợ thủ công bị phá sản trở thành những người vô sản làm thuê cho chủ tư bản.
● Bài tập 3 trang 8 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 8 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Va-xcô-đơ Ga-Ma người đã cập bến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ Năm 1498.
● Bài tập 4 trang 8 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 8 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với xã hội châu Âu là thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.
● Bài tập 5 trang 8 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 8 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Dùng bạo lực đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa => không có ruộng đất buộc họ phải đi làm thuê ở các xưởng của tư bản => trờ thành đội quân vô sản đông đảo.
● Bài tập 6 trang 9 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 9 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Quý tộc và thương nhân châu Âu bóc lột được nhiều của cải từ các nước thuộc địa, từ việc buôn bán nô lệ da đen và cướp biển.
● Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời kì trung đại ở Châu Âu
● Bài tập 1 trang 9 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 9 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Những nước đi đầu trong phong trào Cải cách tôn giáo là Đức, Thuỵ Sĩ.
● Bài tập 2 trang 10 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 10 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao giá trị con người.
● Bài tập 4 trang 11 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 11 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Phong trào Văn hoá Phục hưng do giai cấp tư sản tiến hành ở Tây Âu vào thế kỉ XIV - XVII, chống Giáo hội, đề xướng nền văn hoá mới dưới danh nghĩa làm sống lại tinh thần văn hoá Hi Lạp - Rô-ma cổ đại.
● Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
● Bài tập 1 trang 12 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 12 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng dưới thời Minh là Cố cung ở Bắc Kinh.
● Bài tập 2 trang 13 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 13 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in...
● Bài tập 3 trang 13 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 13 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Các vua thời Hán Xóa bỏ chế độ phát luật hà khắc, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích phát triển nông nghiệp.
● Bài tập 4 trang 14 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 14 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 tác phẩm nổi tiếng Trung Quốc thời phong kiến là: tam quốc diễn nghĩa, tây du ký, thủy hử..
● Bài tập 5 trang 14 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 14 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Quý tộc và nông dân giàu có, trong tay có nhiều ruộng đất, tiến hành phát canh cho nông dân và thu tô.
● Bài tập 6 trang 14 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 14 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 xã hội Trung Quốc dưới thời Đường đạt đến sự phồn thịnh là vì Bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương.
● Bài tập 7 trang 14 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 14 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhà Hán: Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam
● Bài tập 8 trang 15 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 15 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nho giáo đề cao những nguyên tắc trong quan hệ giữa người với người nhằm phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến.
● Bài tập 9 trang 15 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 9 trang 15 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 - Nghệ thuật: giấy viết có Thái Luân , nghề in, la bàn, thuốc súng , dệt vải , làm đồ sứ , đóng tàu , luyện sắt …
● Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
● Bài tập 1 trang 15 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 15 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.
● Bài tập 2 trang 16 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 16 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ông vua kiệt xuất nhất của Vương triều Mô-gôn đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ân Độ.
● Bài tập 3 trang 17 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 17 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kỳ thị tôn giáo, thủ tục đặc quyền Hồi giáo
● Bài tập 4 trang 17 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 17 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Triều đại Gúp-ta tồn tại trong khoảng thời gian IV đến đầu thế kỷ VI.
● Bài tập 5 trang 18 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 18 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Chữ viết ra đời sớm : chữ Phạn – nguồn gốc của chữ Hin đu, văn học Hin – đu: Có nhiều thể loại ảnh hưởng đến đời sống
● Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
● Bài tập 1 trang 18 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 18 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thế kỉ XIII, một bộ phận người Thái ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên vương quốc Su-khô-thay.
● Bài tập 2 trang 19 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 19 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Dấu vết con người thời nguyên thuỷ đã được tìm thấy ở hầu khắp các nước Đông Nam Á.
● Bài tập 3 trang 20 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 20 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Từ thế kỷ VI đến thế kỷ VIII là thời kì hình thành và bước đầu phát triển của nhà nước Cam-pu-chia sơ kì, còn có tên gọi là Bha-va-pu-ra. Khu vực ban đầu của vương quốc này ớ trung lưu sông Mê Công.
● Bài tập 4 trang 20 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 20 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thời kì Ăng-co (từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV) là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia.
● Bài tập 5 trang 20 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 20 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thế kỉ XV-XVII Vương quốc Lan Xang bựớc vào giai đoạn thịnh vượng. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, xây dựng quân đội hùng mạnh.
● Bài tập 6 trang 21 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 21 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thuận lợi : khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, đất đai phì nhiêu, màu mỡ ; mưa nhiều là nguồn cung cấp nước để tưới tiêu cho đồng ruộng, nên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước
● Bài tập 7 trang 21 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 21 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII: Thời kỳ hình thành và phát triển thịnh vượng của các quốc gia Đông Nam Á
● Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
● Bài tập 1 trang 22 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 22 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng của chế độ phong kiến châu Âu là thành thị xuất hiện, kinh tế công thương nghiệp phát triển.
● Bài tập 2 trang 23 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 23 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Đông là địa chủ và nông dân lĩnh canh.
● Bài tập 3 trang 23 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 23 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Châu Âu nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa, công thương nghiệp phát triển, thành thị xuất hiện khắp nơi.
● Bài tập 4 trang 24 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 24 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Giai cấp thống trị : Lãnh chúa (ở châu Âu), địa chủ (ở phương Đông) ; giai cáp này nhiều người là quan lại (vua, các quan ở trung ương và địa phương).
● Bài tập 5 trang 24 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 24 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Bộ máy Nhà nước ở phương Đông và châu Âu đều do vua đứng đầu, có toàn quyền, được gọi là chế độ quân chủ.
● PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX
● CHƯƠNG I. BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
● Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
● Bài tập 1 trang 25 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 25 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền xưng vương, thiết lập một triều đình mới ở Trung ương và cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng.
● Bài tập 2 trang 25 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 25 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Chiến thắng Bạch Đằng của quân dân ta do Ngô Quyền lãnh đạo vào năm 938.
● Bài tập 3 trang 26 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 26 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Đinh Công Chứ làm Thứ sử châu Hoan, Năm 950 Dương Tam Kha bị lật đổ.
● Bài tập 4 trang 26 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 26 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nguyên nhân xảy ra Loạn 12 sứ quân là các con Ngô Quyền còn ít tuổi, chưa đủ uy tín.
● Bài tập 5 trang 26 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 26 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Đinh Bộ Lĩnh dẹp được "Loạn 12 sứ quân Nhờ có ý chí, tài năng, được nhân dân ủng hộ..
● Bài tập 6 trang 26 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 26 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Công lao của Ngô Quyền đối với nước ta đầu thế kỉ X: Lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược, xây dựng một chính quyền thực sự độc lập, tự chủ.
● Bài tập 7 trang 26 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 26 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Đinh Bộ Lĩnh có công lao là đánh dẹp "Loạn 12 sứ quân", lập lại nền thống nhất đất nước, củng cố chính quyền độc lập, phát triển đất nước.
● Bài tập 8 trang 26 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 26 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ của chính quyền phong kiến Trung Quốc, xưng vương, xây dựng một chính quyền độc lập tự chủ thực sự.
● Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê
● Bài tập 1 trang 27 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 27 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đặt niên hiệu là Thái Bình.
● Bài tập 2 trang 27 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 27 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Đinh Tiên Hoàng làm vua đến năm 979 thì bị sát hại, Sau khi lên làm vua, Lê Hoàn đổi niên hiệu là Thiên Phúc.
● Bài tập 3 trang 28 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 28 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Quân Tống do tướng Hầu Nhân Bảo chỉ huy kéo vào xâm lược nước ta tháng 1 đến tháng 4 năm 983.
● Bài tập 4 trang 28 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 28 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Dương Thái Hậu người lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn, suy tôn ông làm vua
● Bài tập 5 trang 28 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 28 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nông dân đưộc làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch. Nhà nước chú ý đến thủy lợi , khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm.Để khuyến nông , nhà vua làm lễ cày ruộng.
● Bài tập 6 trang 29 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 29 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 các tướng và Thái hậu họ Dương lại suy tôn Lê Hoàn lên làm vua Vì Vua còn nhỏ, nhà Tống lăm le xâm lược..
● Bài tập 7 trang 29 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 29 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Sau khi lên ngôi, Lê Hoàn đã đổi niên hiệu, tổ chức bộ máy triều đình Trung ương và các đơn vị hành chính địa phương, xây dựng quân đội mạnh, thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông", lãnh đạo quân dân ta đánh bại quân Tống xâm lược.
● Bài tập 8 trang 29 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 29 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Bộ máy Nhà nước thời Tiền Lê được tổ chức đầy đủ hơn, chặt chẽ hơn, có quy củ hơn thời Đinh.
● Bài tập 9 trang 29 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 9 trang 29 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta.Lẽ Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
● Bài tập 10 trang 29 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 10 trang 29 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Đóng góp to lớn của Đinh Bộ Lĩnh là : dẹp được "Loạn 12 sứ quân", thống nhất đất nước ; xây dựng được chính quyền độc lập, tự chủ có quy củ và đầy đủ hơn thời Ngô.
● CHƯƠNG II. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII)
● Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
● Bài tập 1 trang 30 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 30 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Quê hương của Lý Công uẩn ở Từ Sơn (Bắc Ninh), Quốc hiệu Đại Việt có từ thời Lý.
● Bài tập 2 trang 30 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 30 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nông", cho quân lính thay phiên nhau về cày ruộng.
● Bài tập 4 trang 31 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 31 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta (nhưng hiện nay không còn nữa).
● Bài tập 3 trang 31 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 31 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Tháng 2 năm 1011, Lý Thái Tổ đặt niên hiệu Thuận Thiên. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt năm 1804
● Bài tập 5 trang 31 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 31 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Cấp triều đình : Vua -> Các đại thần, các quan văn, võ.Các cấp hành chính địa phương : Lộ, phủ (tri phủ, tri châu) - huyện - hương - xã.
● Bài tập 6 trang 32 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 32 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Dời đô về Thăng Long với vị trí trung tâm đất nước có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng, phát triển đất nước về nhiều mặt và bảo vệ đất nước hơn ở Hoa Lư...
● Bài tập 7 trang 32 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 32 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Sự ra đời của bộ luật thành văn đầu tiên có tác dụng bảo vệ và củng cố vương triều, góp phần phát triển kinh tế, văn hoá, ổn định xã hội, xây dựng đất nước hùng mạnh.
● Bài tập 8 trang 32 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 32 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhà Lý có những việc làm khác và mới rất có ý nghĩa trong xây dựng và đổi mới đất nước như : dời đô về Thăng Long, đổi quốc hiệu, ban hành bộ luật thành vãn đầu tiên.
● Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)
● Bài tập 1 trang 32 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 32 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Người đề ra và thực hiện chủ trương sáng tạo "tiến công trước để tự vệ" trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý là Lý Thường Kiệt.
● Bài tập 2 trang 33 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 33 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Lý Thường Kiệt chỉ huy cánh quân đường thuỷ, tấn công vào châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông), bao vây Ưng Châu. Tô Giám nhà Tống phải tự tử.
● Bài tập 3 trang 33 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 33 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Năm 1075 Hơn 10 vạn quân đội nhà Lý tấn công vào đất Tống, thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ"
● Bài tập 5 trang 34 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 34 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thái độ và hành động : không sợ hãi, quyết tâm và tích cực chuẩn bị lực lượng để đối phó một cách chủ động, khẩn trương.
● Bài tập 6 trang 34 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 34 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Chủ trương "tiến công trước để tự vệ" là độc đáo vì từ trước đó và sau này chưa có vương triều nào thực hiện.
● Bài tập 7 trang 34 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 34 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhân dân và các tù trưởng miền núi phía Bắc có đóng góp to lớn trong việc cung cấp nhiều binh lính, tướng giỏi, tham gia thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối kháng chiến ở cả hai giai đoạn.
● Bài tập 8 trang 35 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 35 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Lý Thường Kiệt là tổng chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông đã đề ra chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
● Bài tập 9 trang 35 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 9 trang 35 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi là nhờ có lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc Đại Việt.
● Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
● Bài tập 1 trang 37 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 37 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Hằng năm, các vua Lý thường về các địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp.
● Bài tập 2 trang 37 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 37 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thời Lý, thủ công nghiệp do Nhà nước trực tiếp tổ chức sản xuất rất phát triển. Việc buôn bán trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang hơn trước.
● Bài tập 3 trang 38 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 38 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Tháng 3 năm Mậu Tý (1108) Nhà Lý cho đắp đê Cơ Xá (khu vực gần Thăng Long).
● Bài tập 4 trang 38 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 38 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Lý Công Uẩn phát 2 vạn quan tiền để dựng 8 ngôi chùa ở quê, hàng vạn quan dựng nhiều chùa.
● Bài tập 5 trang 39 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 39 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Năm 1070 Văn miếu được xây dựng, Năm 1075 Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên.
● Bài tập 6 trang 39 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 39 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Xã hội có Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn: Địa chủ nhiều hơn, nông dân tác điền tăng lên.
● Bài tập 7 trang 40 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 40 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nông nghiệp thời Lý phát triển do Nhà nước rất quan tâm, cho ban hành nhiều chính sách, biện pháp khuyến nông tích cực. Nhân dân hăng hái lao động sản xuất, xã hội ổn định...
● Bài tập 8 trang 41 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 41 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thủ công nghiệp thời Lý phát triển vì triều đình tạo điều kiện thuận lợi ; nông nghiệp phát triển, đời sống dân chúng sung túc, do đó nhu cầu tiêu thụ hàng hoá tăng lên
● Bài tập 9 trang 41 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 9 trang 41 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Tinh hình giáo dục thời Lý khác với thời Đinh - Tiền Lê l: trường học Nho học được mở, các kì thi Nho học được thực hiện, nhiều người tài giỏi đỗ đạt..
● CHƯƠNG III. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII - XIV)
● Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỷ XIII
● Bài tập 1 trang 42 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 42 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Quân đội dưới thời Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông".
● Bài tập 2 trang 42 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 42 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thời Trần Chế độ Thái thượng hoàng, Cảng Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh
● Bài tập 3 trang 43 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 43 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Từ cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán.
● Bài tập 4 trang 43 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 43 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Tôn nhân phủ có chức năng trông nom sổ sách, ngọc phả, đền miếu trong hoàng tộc.
● Bài tập 5 trang 44 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 44 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.
● Bài tập 6 trang 44 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 44 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần thành 3 cấp :Cấp triều đình, Cấp hành chính trung gian, Cấp hành chính cơ sở
● Bài tập 7 trang 45 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 45 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Bộ máy quan lại thời Lý - Trần có điểm giống nhau là được tổ chức theo mô hình quân chủ trung ương tập quyền, gồm 3 cấp .
● Bài tập 8 trang 45 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 45 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhà Trần thực hiện nhiều biện pháp khuyến nông, phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công, thương nghiệp (nêu dẫn chứng cụ thể).
● Bài tập 9 trang 45 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 9 trang 45 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Luật pháp nhà Trần có điểm khác thời Lý là cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.
● Bài tập 10 trang 45 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 10 trang 45 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Kinh tế được phục hồi, phát triển, quân đội và quốc phòng được củng cố.... có tác dụng củng cố chính quyền vững mạnh, đời sống dân chúng sung túc, xã hội ổn định, quốc phòng, quân đội hùng cường.
● Bài 14: Ba lần kháng chiến chông quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỷ XIII)
● Bài tập 1 trang 45 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 45 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Để đối phó với quân giặc, quân dân nhà Trần đã thực hiện kế sách "vườn không nhà trống"
● Bài tập 2 trang 46 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 46 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Chỉ huy quân Trần ở Bình Lệ Nguyên là Trần Thái Tông, Tác giả bài thơi “Phò giá về kinh” Trần Quang Khải
● Bài tập 3 trang 47 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 47 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ngày 29-1-1258: Ba vạn quân Mông cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quản giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ)
● Bài tập 4 trang 47 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 47 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Hội nghị Bình Than diễn ra tại làng Bình Than, tổng Vạn Ti, vùng đất ngày nay là Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
● Bài tập 5 trang 48 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 48 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Lần thứ nhất: Vua Trần Thái Tông và Thái tử Trần Hoảng dẫn quân lên nghênh địch tại Bình Lệ Nguyên.
● Bài tập 6 trang 48 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 48 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Hội nghị Diên Hồng có ý nghĩa thống nhất ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn thể nhân dân Đại Việt.
● Bài tập 7 trang 48 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 48 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Quân dân ta có lòng yêu nước, bất khuất, quyết tâm đánh giặc ; có khối đoàn kết toàn dân tộc xung quanh triều đĩnh ; có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn
● Bài tập 8 trang 49 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 49 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Trần Quốc Tuấn là Tiết chế, Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba, ông đã cùng triều đình vạch ra đường lối chiến lược, chiến thuật đánh giặc đúng đắn, sáng tạo, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến..
● Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
● Bài tập 1 trang 49 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 49 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Tinh hình thủ công nghiệp nước ta thời Trần rất phát triển cả thủ công nghiệp nhân dân và thủ công nghiệp Nhà nước.
● Bài tập 2 trang 50 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 50 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nông nghiệp: Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã được mở rộng, đê điều được củng cố. Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang
● Bài tập 3 trang 50 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 50 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Hịch Tướng Sĩ của tác giả Trần Quốc Tuấn, tác phẩm Phú sông Bạch Đăng của tác giả Trương Hán Siêu
● Bài tập 4 trang 51 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 51 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ở thời Trần, những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với nước.
● Bài tập 5 trang 51 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 51 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhà Trần định lệ thi Thái học sinh năm 1255, Nhà Trần quy định chọn Tam khôi Năm 1247
● Bài tập 6 trang 51 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 51 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Tháp Phổ Minh ở Thành phố Nam Đinh, tỉnh Nam Định, Tháp Bình Sơn thuộc Vĩnh Phúc.
● Bài tập 7 trang 51 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 51 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhân dân ta ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian như : ca hát, nhảy múa,chèo tuồng, đấu vật, đua thuyền . . . Vẫn được phát triển và phổ biến
● Bài tập 8 trang 51 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 51 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhận xét : Tinh hình giáo dục thời Trần phát triển hơn thời Lý. Giáo dục, thi cử phát triển đã đào tạo cho đất nước nhiều nho sĩ trí thức giỏi.
● Bài 16: Sự suy sụp của Nhà Trần cuối thế kỷ XIV
● Bài tập 1 trang 52 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 52 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Chu Văn An đã dâng sớ lên vua Trần đòi chém 7 nịnh thần, nhưng Dụ Tông không nghe. Ông đã xin từ quan về dạy học.
● Bài tập 2 trang 52 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 52 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Thanh Năm 1379, Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Nhữ Cái Năm 1399
● Bài tập 3 trang 53 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 53 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Đặt chức học quan ở các lộ và cấp ruộng đất công cho các địa phương để sử dụng vào việc học năm 1401.
● Bài tập 4 trang 53 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 53 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Cuộc khởi nghĩa Ngô Bệ diễn ra tại Hải Dương, Cuộc khởi nghĩa Nguyễn Thanh diễn ra tại Thanh Hoá.
● Bài tập 5 trang 53 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 53 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.
● Bài tập 6 trang 54 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 54 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đẽ điểu. Các công trình thuỷ lợi không còn được nhà nước chăm lo, tu sửa, nhiều năm xảy ra mất mùa.
● Bài tập 8 trang 54 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 54 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Khá toàn diện, có một số mặt tích cực, nhưng một số chính sách không triệt để, chưa giải quyết được yêu cầu bức thiết của nhân dân...
● Bài tập 9 trang 54 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 9 trang 54 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Cần thiết, đúng đắn do nhà Trần suy yếu, bất lực trước cuộc khủng hoảng xã hội và nguy cơ ngoại xâm đe doạ...
● Bài tập 10 trang 54 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 10 trang 54 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Hồ Quý Ly Là người yêu nước, có tài năng, có mong muốn giải quyết cuộc khủng hoảng xã hội, đưa đất nước phát triển..
● Bài 17: Ôn tập chương II và chương III - Lịch sử 7
● Bài tập 1 trang 55 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 55 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thời Lý tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 1009 đến đầu năm 1226.
● Bài tập 2 trang 55 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 55 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ngô Quyền là người quyết định bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc.
● Bài tập 3 trang 56 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 56 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Năm 986 Quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt, Năm 1054 Quốc hiệu nước ta là Đại Việt.
● Bài tập 4 trang 56 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 56 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố' Hàng Than, Hà Nội ngày nay). Ngày 29 - 1 - 1258
● Bài tập 5 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Trần Thái Tông lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông cổ.
● Bài tập 6 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 57 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thời Tiền Lê Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.
● Bài tập 7 trang 58 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 58 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nguyên nhân thắng lợi : nhân dân, quân đội ta có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần bất khuất, có khối đoàn kết toàn dân, có đường lối đúng đắn, sáng tạo, có những người chỉ huy tài giỏi...
● Bài tập 8 trang 58 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 58 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ý nghĩa bảo vệ độc lập, tạo điều kiện để phát triển đất nước về mọi mặt, củng cố truyền thống tốt đẹp của dân tộc từ, để lại những bài học kinh nghiệm quý giá.
● Bài tập 9 trang 58 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 9 trang 58 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Giống nhau là đều theo mô hình chế độ quân chủ trung ương tập quyền ; khác nhau là ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ, có hệ thống hơn.
● Bài tập 10 trang 59 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 10 trang 59 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nông nghiệp:Làm thủy lợi, khai hoang, đắp đê phòng lụt. Đặt chức Hà đê sứ để trông coi. Cày tịch điền, khuyến khích nông dân sản xuất.
● CHƯƠNG IV. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ XV - ĐẦU THẾ KỈ XVI)
● Bài tập 1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh do nhà Hồ lãnh đạo bị thất bại vì đường lối kháng chiến của nhà Hồ sai lầm, không dựa vào nhân dân để đánh giặc
● Bài tập 2 trang 61 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 61 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Tháng 12 năm 1408 Cuộc khởi nghĩa chống đô hộ Minh do Trần Ngỗi lãnh đạo bùng phát.
● Bài tập 3 trang 61 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 61 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ngày 22-1-1407 Quân nhà Hồ bị đánh bại ở thành Đa Bang.
● Bài tập 4 trang 62 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 62 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang diễn ra ở Thái Nguyện, Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi diễn ra ở Bô Cô (Nam Định)
● Bài tập 5 trang 62 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 62 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Tháng 11 – 1406 quân Minh tiến vào biên giới nước ta. Quân Minh lần lượt đánh bại nhà Hồ ở 1 số địa điểm thuộc Lạng Sơn.
● Bài tập 6 trang 62 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 62 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta Rất thâm độc, tàn bạo...
● Bài tập 7 trang 63 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 63 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Tháng 10-1407, một người yêu nước là Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm vua Ở Yên Mô (Ninh Bình), TRần Ngỗi tự xưng là Giản Định Hoàng Đế
● Bài tập 8 trang 63 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 63 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 hong trào khởi nghĩa chống quân Minh của nhân dân ta đầu thế kỉ XV trước khởi nghĩa Lam Sơn Sôi nổi, khá rầm rộ...
● Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
● Bài tập 1 trang 65 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 65 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Cuối năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn tạm rời rừng núi Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An vì Nghệ An là nơi đất rộng, người đông và cũng rất hiểm yếu, để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
● Bài tập 2 trang 66 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 66 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Trước khi gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, Nguyễn Chích đã rãnh đạo một cuộc khởi nghĩa chống quân Minh.
● Bài tập 3 trang 66 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 66 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Đầu năm 1416 Bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa được thành lập gồm 19 người do Lê Lợi đứng đầu làm lẽ thề ở Lũng Nhai nguyện sống cùng chết cùng có nhau, quyết đánh giặc cứu nước.
● Bài tập 4 trang 67 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 67 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao, có lòng yêu nước, thương dân hết mực. Ông dâng bản Bình Ngô Sách lên Lê Lợi
● Bài tập 5 trang 68 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 68 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nguyên nhân thắng lợi: Nhân dân ta có lòng yêu nước, có đường lối chiến lược, chiến thuật, sách lược đúng đắn, có bộ tham mưu tài giỏi, toàn dân đoàn kết...
● Bài tập 6 trang 68 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 68 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ý nghĩa lịch sử : Giải phóng đất nước, quét sạch quân xâm lược, kết thúc 20 năm bị đô hộ, mở ra thời kì phát triển mới của Đại Việt, để lại nhiều bài học kinh nghiệm..
● Bài tập 7 trang 68 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 68 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Lê Lợi là linh hồn của cuộc khởi nghĩa, đóng vai trò to lớn, là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
● Bài tập 8 trang 68 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 68 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ông là người đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, cùng với Lê Lợi góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
● Bài tập 9 trang 68 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 9 trang 68 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhân dân ta có lòng yêu nước lồng làn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành thắng lợi tự do cho đất nước.
● Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
● Bài tập 4 trang 70 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 70 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư Các cơ quan chuyên môn có Hàn Lâm Viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và các triều thần).
● Bài tập 1 trang 69 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 69 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Tác giả của tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" Là Nguyễn Trãi.
● Bài tập 2 trang 70 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 70 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Quốc hiệu nước ta thời Lê sơ là Đại Việt, Quân đội thời Lê sơ bao gồm : bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh.
● Bài tập 3 trang 70 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 70 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Đại thành toán pháp của tác giả Lương Thế Vinh
● Bài tập 5 trang 71 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 71 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế năm 1428, sáng lập ra vương triều Lê
● Bài tập 6 trang 71 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 71 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 chính quyền phong kiến thời Lê sơ được xây dựng đầy đủ dần và đến đời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) thì chính quyền từ trung ương đến địa phương được tổ chức lại hoàn chỉnh, chặt chẽ nhất.
● Bài tập 7 trang 71 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 71 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Đoạn trích trên nói lên ý thức, thái độ kiên quyết bảo vệ, gìn giữ biên cương, lãnh thổ của Tổ quốc.
● Bài tập 8 trang 71 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 8 trang 71 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Bộ luật này ban hành về kế thừa hương hỏa, về việc bảo vệ tôn ty trật tự và đạo đức phong kiến, về việc trấn áp mọi hành vi chống đối hay làm nguy hại đến địa vị thống trị của giai cấp phong kiến.
● Bài tập 9 trang 71 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 9 trang 71 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Vua Lê Thái Tổ lệnh cho con em các tướng và các đầu mục về quê nhận ruộng đất cày cấy. Năm 1429, ông lại ra lệnh: vườn của các quan ở kinh thành đều phải trồng hoa hoặc rau đậu, nếu bỏ hoang sẽ bị thu hồi..
● Bài tập 10 trang 72 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 10 trang 72 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhờ sự quan tâm đến việc phát triển thương nghiệp nên nền nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ. Các nghề thủ công như: Dệt lụa, ươm tơ, dệt vải, nghề mộc, nghề chạm, nghề đúc đồng cũng phát triển.
● Bài 21: Ôn tập chương IV - Lịch sử 7
● Bài tập 1 trang 73 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 73 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nguyên tắc để tuyển lựa, bổ dụng quan lại thời Lý - Trần là phải xuất thân từ tầng lớp quý tộc.
● Bài tập 2 trang 74 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 74 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thời Lê Sơ cho dựng lại Quốc Tử Giám, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi.
● Bài tập 3 trang 75 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 75 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Bộ máy chính quyền thời Lê - Sơ gồm tổ chức trung ương đến địa phương: Đứng đầu là vua và các bộ.
● Bài tập 4 trang 75 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 75 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ở trung ương : đứng đầu là vua, giúp vua là 6 bộ trực tiếp chịu trách nhiệm trước vua. Các bộ quản lí, chỉ đạo toàn bộ các hoạt động của nhà nước. Các cơ quan giúp việc được thiết lập đầy đủ, nhiệm vụ rõ ràng.
● Bài tập 5 trang 76 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 76 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Đặc điểm của nhà nước thời Lý - Trần là nhà nước quân chủ quý tộc, còn nhà nước thời Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
● Bài tập 6 trang 76 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 76 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Giống nhau : cùng bảo vệ quyển lợi của nhà vua, triều đình, giai cấp thống trị, khuyến khích sản xuất phát triển, bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
● Bài tập 7 trang 76 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 7 trang 76 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thời Lý - Trần : tầng lớp quý tộc, vương hầu rất đông đảo, nắm mọi quyền lực ; nông dân, nô tì chiếm số đông trong xã hội.
● CHƯƠNG V. ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
● Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỷ XVI - XVIII)
● Bài tập 1 trang 77 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 77 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Phong trào nông dân thế kỉ XVI có ý nghĩa là làm cho nhà Lê ngày càng suy yếu
● Bài tập 2 trang 78 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 78 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Kết cục của chiến tranh Trịnh - Nguyễn là tình trạng hai chính quyền: "vua Lê - chúa Trịnh" ở Đàng Ngoài và "chúa Nguyễn" ở Đàng Trong song song tồn tại.
● Bài tập 3 trang 78 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 78 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện tốn kém. Vua Lê chơi bời, sa đoạ.
● Bài tập 4 trang 78 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 78 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Tháng 1 năm 1515, Thuỵ quận công Ngô Bính và Nguyên quận công Trịnh Duy Sản được cử làm Đô tướng, Ngự sử đài thiêm đô ngự sử Nguyễn Khiêm Bính được cử làm Tán lý quân vụ đi đánh Phùng Chương ở vùng núi Tam Đảo.
● Bài tập 5 trang 79 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 79 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Đối với nhân dân : gây nên tình trạng đói kém, chết chốc, gia đình li tán, phải rời bỏ quê hương đi phiêu bạt kiếm sống, chia rẽ, thù ghét lẫn nhau.
● Bài tập 6 trang 79 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 79 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Cuối cùng, sau chiến tranh Trịnh - Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong - Đàng Ngoài, hình thành hai chính quyền : "vua Lê - chúa Trịnh" và "chúa Nguyễn" ở hai đàng.
● Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
● Bài tập 1 trang 79 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 79 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Để củng cố, mở rộng lãnh thổ cát cứ của mình ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn đã thực hiện biện pháp tổ chức di dân khai hoang, lập thành làng ấp, mở rộng dần lãnh thổ về phía nam.
● Bài tập 2 trang 81 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 81 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Các giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái Latinh ghi âm tiếng Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ để phục vụ cho mục đích truyền bá đạo Thiên Chúa.
● Bài tập 3 trang 81 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 81 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thời Lê - Trịnh : nông nghiệp bị chiến tranh phá hoại nghiêm trọng, nhưng nhà nước thiếu quan tâm phục hồi, ruộng đất công làng xã bị bọn cường hào cầm bán.
● Bài tập 4 trang 82 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 82 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Để củng cố cơ sở cát cứ, chính quyền các chúa Nguyễn quan tâm tổ chức di dân khai hoang, lập thành làng ấp ; người dân thì cần cù, chịu khó ; điều kiện tự nhiên thuận lợi ..
● Bài tập 5 trang 82 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 82 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Vận dụng vốn hiểu biết của mình đê nêu tên một vài làng nghề thủ công và đô thị còn tồn tại đến ngày nay.
● Bài tập 6 trang 82 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 82 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Sự phát triển của văn học chữ Nôm với những tác giả tiêu biểu.
● Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
● Bài tập 1 trang 83 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 83 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII có ý nghĩa lịch sử to lớn là làm cho chính quyền họ Trịnh đã suy yếu càng suy yếu hom, khiến nó nhanh chóng sụp đổ trước sự tấn công của phong trào nông dân Tây Sơn sau này.
● Bài tập 2 trang 84 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 84 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu là một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp kinh thành Thăng Long rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hóa, Nghệ An
● Bài tập 4 trang 85 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 85 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Thời gian, số lượng : Thời gian kéo dài từ những năm 30 đến những năm 70 của thế kỉ XVIII với hàng chục cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ.
● Bài 25: Phong trào Tây Sơn
● Bài tập 1 trang 86 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 86 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Việc quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777) và lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài (1786) đã tạo điều kiện thống nhất đất nước, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân cả nước.
● Bài tập 2 trang 87 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 87 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh đã giành được thắng lợi vào ngày mồng 5 Tết Kỉ Dậu (1789).
● Bài tập 3 trang 87 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 87 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Mùa xuân 1771 lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn.
● Bài tập 4 trang 88 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 88 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã ba lần tiến quân ra Bắc. Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh lần lượt bị Tây Sơn lật đổ.
● Bài tập 5 trang 88 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 88 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Đêm 30 Tết (Âm lịch) Vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt toàn bộ quàn địch ở đồn tiền tiêu.
● Bài tập 6 trang 89 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 6 trang 89 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Phong trào Tây Sơn thắng lợi là nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta
● Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
● Bài tập 1 trang 89 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 89 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Vua Quang Trung chủ trương lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, dùng làm tài liệu học tập.
● Bài tập 2 trang 90 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 90 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 ới đường lối ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên quyết, vua nhà Thanh đã phải công nhận Quang Trung là "Quốc vương", nghĩa là vua của một nước độc lập.
● Bài tập 3 trang 91 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 91 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, khôi phục kinh tế.
● Bài tập 4 trang 91 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 91 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Để khôi phục và phát triển kinh tế, sau khi chiến thắng quân Thanh, vua Quang Trung đã:Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
● CHƯƠNG VI. VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
● Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
● Bài tập 1 trang 93 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 93 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Chính sách của nhà Nguyễn đối với các nước phương Tây là Không cho người phương Tây mở cửa hàng, chỉ được phép ra vào một số cảng đã quy định
● Bài tập 2 trang 94 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 94 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định... và thu hút thợ giỏi từ các địa phương tập trung về sản xuất trong các công xưởng của nhà nước.
● Bài tập 3 trang 94 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 94 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Vua đứng đầu, trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng ‘ trong nước, từ trung ương đến địa phương.
● Bài tập 4 trang 95 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 95 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Lê Văn Khôi là một thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam. Tháng 6 -1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An (Gia Định), tự xưng là Bình Nam Đại nguyên soái, giết tên quan gian ác Bạch Xuân Nguyên.
● Bài tập 5 trang 95 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 95 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nhà Nguyễn phong chức Doanh điền sứ để chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên các huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền ở các tỉnh Nam Kì.
● Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỷ XVIII - Nửa đầu thế kỷ XIX
● Bài tập 1 trang 95 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 95 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 "Gia Định tam gia" được dùng để nói về các tác giả Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định.
● Bài tập 2 trang 97 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 97 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Bộ Đại Việt Sử ký tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện tác giả tiêu biểu là Lê Quý Đôn và PHan Huy Chú
● Bài tập 3 trang 97 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 97 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển rực rỡ và hơn hẳn văn học chữ Hán cả về số lượng và chất lượng.
● Bài tập 4 trang 98 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 98 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Những thành tựu về khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì này chứng tỏ : Trình độ phát triển cao của khoa học nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
● Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI - Lịch sử 7
● Bài tập 1 trang 99 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 99 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh niềm tự hào sâu sắc về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
● Bài tập 2 trang 100 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 100 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư. tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
● Bài tập 3 trang 101 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 101 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nửa đầu thế kỉ XIX Thủ công nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ, Nông nghiệp sa sút, chế độ quân điền không còn tác dụng...
● Bài tập 4 trang 102 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 102 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Các thế lực phong kiến hình thành và tranh chấp quyền hành, dẫn đến tình trạng cát cứ, chia cắt đất nước, gây chiến tranh để thôn tính lẫn nhau...
● Bài tập 5 trang 102 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 5 trang 102 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Các đại thần cũ nhà Lê đã lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, thành lập Nam triều để chống lại Bắc triều của nhà Mạc. Hai tập đoàn phong kiến này đánh nhau hơn 50 năm, đến năm 1592 mới chấm dứt.
● Bài tập 1 trang 103 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 1 trang 103 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Chê độ quân chủ, nhưng quyền lực của nhà Vua bị hạn chế, chỉ từ thế kỷ XVI trở đi thì đi thì quyền lực mới tập trung vào tay vua.
● Bài tập 2 trang 103 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 2 trang 103 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Trần Thái Tông chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên.
● Bài tập 3 trang 104 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 3 trang 104 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý được thành lập năm 1009. Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.
● Bài tập 4 trang 105 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
Bài tập 4 trang 105 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Nông nghiệp: Là ngành kinh tế chủ yếu, Ngày càng phát triển nhờ sự quan tâm của nhà nước và sự nỗ lực của nhân dân.