Bài 14: Ba lần kháng chiến chông quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỷ XIII)


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Bài tập 1 trang 45 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

      Bài tập 1 trang 45 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Để đối phó với quân giặc, quân dân nhà Trần đã thực hiện kế sách "vườn không nhà trống"

    Bài tập 2 trang 46 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

      Bài tập 2 trang 46 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Chỉ huy quân Trần ở Bình Lệ Nguyên là Trần Thái Tông, Tác giả bài thơi “Phò giá về kinh” Trần Quang Khải

    Bài tập 3 trang 47 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

      Bài tập 3 trang 47 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Ngày 29-1-1258: Ba vạn quân Mông cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quản giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ)

    Bài tập 4 trang 47 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

      Bài tập 4 trang 47 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Hội nghị Bình Than diễn ra tại làng Bình Than, tổng Vạn Ti, vùng đất ngày nay là Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.

    Bài tập 5 trang 48 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

      Bài tập 5 trang 48 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Lần thứ nhất: Vua Trần Thái Tông và Thái tử Trần Hoảng dẫn quân lên nghênh địch tại Bình Lệ Nguyên.

    Bài tập 6 trang 48 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

      Bài tập 6 trang 48 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Hội nghị Diên Hồng có ý nghĩa thống nhất ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn thể nhân dân Đại Việt.

    Bài tập 7 trang 48 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

      Bài tập 7 trang 48 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Quân dân ta có lòng yêu nước, bất khuất, quyết tâm đánh giặc ; có khối đoàn kết toàn dân tộc xung quanh triều đĩnh ; có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn

    Bài tập 8 trang 49 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7

      Bài tập 8 trang 49 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 Trần Quốc Tuấn là Tiết chế, Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba, ông đã cùng triều đình vạch ra đường lối chiến lược, chiến thuật đánh giặc đúng đắn, sáng tạo, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến..