Câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của”, đã sử dụng nghệ thuật gì?

A.

Sử dụng phép so sánh “mặt người - mặt của, hoán dụ: cái bộ phận của con người để chỉ cái toàn thể; kết hợp sử dụng nghệ thuật nhân hóa "mặt của" và đối lập giữa số ít (chỉ có 1 mặt người) với số nhiều (10 mặt của). Từ đó khẳng định con người là quan trọng nhất, quý hơn tất cả mọi thứ trên đời

B.

Sử dụng phép so sánh “mặt người - mặt của để khẳng định con người là quan trọng nhất, hơn tất cả

C.

Sử dụng nghệ thuật hoán dụ lấy cái bộ phận của con người "mặt người" để chỉ cái toàn thể, giá trị quan trọng của con người; khẳng định con người là quan trọng nhất, hơn tất cả.

D.

Sử dụng phép so sánh “mặt người - mặt của, hoán dụ: cái bộ phận của con người để chỉ cái toàn thể; kết hợp sử dụng nghệ thuật nhân hóa "mặt của" và đối lập giữa số ít (chỉ có 1 mặt người) với số nhiều (10 mặt của). Từ đó khẳng định con người là quan trọng nhất, quý hơn tất cả mọi thứ trên đời

Đáp án và lời giải
Đáp án:D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 7 - Tục ngữ - Đề số 1

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.