07 DeOnTapDaoDongCoLan7

PDF 24 0.790Mb

07 DeOnTapDaoDongCoLan7 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Khóa LTĐH Môn Vật Lý 2018 – Trên Kênh Youtube Nguyễn Minh Dương Facebook: Duongsmile29 Hãy Kết Bạn Với Thầy Và Tham Gia Nhóm Học Tập Để Nhận Nhiều Tài Liệu Và Bài Giảng Luyện Thi Miễn Phí CÁC VIDEO BÀI GIẢNG + TÀI LIỆU MIỄN PHÍ SẼ ĐƯỢC CẬP NHẬT TẠI FACEBOOK: DUONGSMILE29 Câu 1: Một vật nhỏ, khối lượng m, được treo vào đầu một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0cm. Kích thích để vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là A. 7,5.10-2s. B. 3,7.10-2s. C. 0,22s. D. 0,11s. Câu 2: Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo dãn 10cm. Kéo vật theo phương thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi truyền cho vật vận tốc 20cm/s hướng lên trên (vật dao động điều hoà).Chọn gốc thời gian khi vật được truyền vận tốc, chiều dương hướng lên. Lấy 2/10 smg  . Phương trình dao động của vật là: A. x = t10cos22 (cm). B. x = t10cos2 (cm). C. x = ) 4 3 10cos(22  t (cm). D. x = ) 4 10cos(2  t (cm). Câu 3: Lò xo có độ cứng k = 80N/m, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn với một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 800g. Người ta kích thích quả cầu dao động điều hoà bằng cách kéo nó xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí cân bằng 10cm rồi thả nhẹ. Thời gian ngắn nhất để quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng là ( lấy g = 10m/s2) A. 0,2 (s). B. 0,1.π (s). C. 0,2.π (s). D. 0,1 (s). Câu 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là A. 15  (s). B. 30  (s). C. 12  (s). D. 24  (s). Câu 5: Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức: A. l g T 2 . B. g l T   2 . C. l g T   2 . D. l g T   2 1 . Câu 6: Cho hệ dao động như hình vẽ 2. Lò xo có k = 25N/m. Vật có m = 500g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật nhỏ có khối lượng m0 = 100g bay theo phương ngang với vận tốc có độ lớn v0 = 1,2m/s đến đập vào vật m. Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật m dao động điều hoà. Biên độ dao động của vật m là A. 8cm. B. 8 2 cm. C. 4cm. D. 4 2 cm. Câu 7: Vật m = 400g gắn vào lò xo k = 10N/m. Vật m trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Viên bi m0 = 100g bắn với v0 = 50cm/s va chạm hoàn toàn đàn hồi. Chọn t = 0, vật qua VTCB theo chiều dương. Sau va chạm m dao động điều hoà với phương trình A. x = 4cos(5t - /2)(cm). B. x = 4cos(5 t)(cm). C. x = 4cos(5t + )(cm). D. x = 2cos5t(cm). ĐỀ SỐ 07: ÔN TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ Giáo Viên: Nguyễn Minh Dương (096.214.6445) Group học tập trên Facebook www.facebook.com/groups/LuyenThiVatLyCungThayDuongSmile/ (HV.2) m0 k m Khóa LTĐH Môn Vật Lý 2018 – Trên Kênh Youtube Nguyễn Minh Dương Facebook: Duongsmile29 Hãy Kết Bạn Với Thầy Và Tham Gia Nhóm Học Tập Để Nhận Nhiều Tài Liệu Và Bài Giảng Luyện Thi Miễn Phí Câu 8: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, nếu khối lượng của vật nặng tăng thêm 44% so với khối lượng ban đầu thì số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây so với ban đầu sẽ A. giảm đi 1,4 lần. B. tăng lên 1,4 lần. C. tăng lên 1,2 lần. D. giảm đi 1,2 lần. Câu 9: Treo vật có khối lượng m = 400g vào lò xo có độ cứng k = 100N/m, lấy g = 10m/s2. Khi qua vị trí cân bằng vật đạt tốc độ 20 cm/s, lấy 102  . Thời gian lò xo bị nén trong một dao động toàn phần của hệ là A. 0,2s. B. không bị nén. C. 0,4s. D. 0,1s. Câu 10: Một sóng cơ ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình  xtu  02,04cos6  ; trong đó u và x có đơn vị là cm, t có đơn vị là giây. Hãy xác định vận tốc dao động của một điểm trên dây có toạ độ x = 25 cm tại thời điểm t = 4 s. A.24 (cm/s) B.14 (cm/s) C.12 (cm/s) D.44 (cm/s) Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Truyền cho vật động năng 0,125J vật dao động theo phương thẳng đứng. g = 10m/s2, 2 10  . Chu kì và biên độ dao động của vật là A.0,4s;5cm. B.0,2s;2cm. C. ;4s cm . D. ;5s cm . Câu 12: Đối với con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà: A. Trọng lực của trái đất tác dụng lên vật ảnh hưởng đến chu kì dao động của vật. B. Biên độ dao động của vật phụ thuộc vào độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng. C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật cũng chính là lực làm cho vật dao động điều hoà.