126. Đề thi thử THPTQG năm 2017 môn Hóa Học Trường THPT chuyên Bắc Ninh Lần 2 File word có lời giải

WORD 13 0.206Mb

126. Đề thi thử THPTQG năm 2017 môn Hóa Học Trường THPT chuyên Bắc Ninh Lần 2 File word có lời giải là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Đề thi thử THPTQG_Lần 2_Trường THPT chuyên Bắc Ninh Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2. Thành phần % khối lượng hỗn hợp của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A.6,72 gam B. 7,68 gam C. 10,56 gam D. 3,36 gam Câu 2: Các chất đều không bị phân thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen B. polietilen; cao su buna; polistiren C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polietilen D. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna Câu 3: X là amin no, đơn chức và O2 có tỉ lệ mol 2:9. Đốt cháy hoàn toàn amin bằng O2 sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, thì thu được khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 15,2. Số công thức cấu tạo của amin là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 4: Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOCH3; (2) H2NCH2COOH; (3) HOOCCH2CH(NH2)COOH; (4) ClH3NCH2COOH. Những chất vừa có khả năng phản ứng với dung dịch HCl vừa có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH là A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (4) Câu 5: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala-Gly. Giá trị cuả m là A. 42,16 B. 43,8 C. 34,8 D. 41,1 Câu 6: Cho 7,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tac dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, thu được 5,6 lit khí (đktc). Kim loại X,Y là A. liti và beri B. kali và bari C. natri và magie D. kali và canxi Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Glyxin là axit amino đơn giản nhất  B. Liên kết peptit là liên kết -CONH- giữa hai gốc α-amino axit C. Amino axit tự nhiên (α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống D. Tripeptit là các peptit có 2 gốc α-amino axit Câu 8: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư, phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 58,52% B. 51,85% C. 48,15% D. 41,48% Câu 9: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh và có khối lượng giảm 8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 2,25 B. 1,50 C. 1,25 D. 3,25 Câu 10: Hỗn hợp X gồm CuO, FeO và Fe2O3. Dẫn khí CO dư đi qua 4,56 gam hỗn hợp X nung nóng. Đem toàn bộ lượng CO2 tạo ra cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 5,91 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng Y lại thu thêm 3,94 gam kết tủa nữa. Cho 4,56 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch chứa m gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 10,16 B. 16,88 C. 6,86 D. 7,20 Câu 11: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 B. Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3 C. Cho kim loại Cu vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl + NaNO3 D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HCl Câu 12: Cho 2,58 gam một este đơn mạch hở X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 6,48 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13: Có 5 mẫu kim loại: Mg, Ba, Al, Fe, Cu. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng thì có thể nhận biết được các kim loại  A. Mg, Al, Ba B. Mg, Ba, Cu C. Mg, Ba, Al, Fe D. Mg, Ba, Al, Fe, Cu Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 3,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí (đktc) và m gam muối clorua. Giá trị của m là A. 12,34 B. 13,44 C. 15,20 D. 9,60 Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ  mạch hở có cùng công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng với 200 ml dd NaOH 1M thu được dd Z và hỗn hợp 2 khí Y ( đều làm xanh quỳ tím ẩm) khí hơn kém nhau 1 nguyên tử C. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 15,55 B. 13,75 C. 9,75 D. 11,55 Câu 16: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm tiếp  500 ml dung dịch H2SO4 1M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và V lít khí NO (đktc). Giá trị của V và thể tích dung dịch NaOH 1m tối thiểu cần dùng để trung hòa và kết tủa hết Cu2+ trong dung dịch X lần lượt là A. 2,24 lít và 0,8 lít B. 4,48 lít và 0,8 lít C. 4,48 lít và 0,6 lít D. 2,24 lít và 0,6 lít Câu 17: Các chất trong dãy nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. stiren, clobenzen B. 1,1,2,2-tetrafloeten, propilen C. etyl clorua, butadien-1,3 D. 1,2-diclopropan, vinylaxetilen Câu 18: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?  A. polistiren B. poliacrilonitrin C. poli(metyl metacrylat) D. poli(etylen terephtalat) Câu 19: Cho một Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung dịch Y.  X, Y lần lượt là A. X(Ag); Y