16 PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA TRẮC NGHIỆM

PDF 25 12.707Mb

16 PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA TRẮC NGHIỆM là tài liệu nằm trong mục Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

2 Nếu các bạn có điều kiện thì mình mong các bạn ra hiệu sách mua 2 cuốn sách này về nhà đọc nhé. Admin- http://dehoa.net 3 MỤC LỤC PHẦN I: 16 PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 3 Phƣơng pháp 1: Phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng ……………………………….. 4 Phƣơng pháp 2: Phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố …………16 Phƣơng pháp 3: Phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng ……………24 Phƣơng pháp 4: Phƣơng pháp bảo toàn điện tích …………….40 Phƣơng pháp 5: Phƣơng pháp bảo toàn electron ………………46 Phƣơng pháp 6: Phƣơng pháp trung bình…………………….. 62 Phƣơng pháp 7: Phƣơng pháp quy đổi …………………………77 Phƣơng pháp 8: Phƣơng pháp đƣờng chéo ……………………89 Phƣơng pháp 9: Phƣơng pháp hệ số ………………………….105 Phƣơng pháp 10: Phƣơng pháp sử dụng phƣơng trình ion thu gọn ………114 Phƣơng pháp 11: Khảo sát đồ thị ……………………………125 Phƣơng pháp 12: Phƣơng pháp khảo sát tỷ lệ số mol CO2 và H2O ………………133 Phƣơng pháp 13: Phƣơng pháp chia hỗn hợp thành 2 phần không đều nhau ……………..145 Phƣơng pháp 14: Mối quan hệ giữa các đại lƣợng ………………………150 Phƣơng pháp 15: Phƣơng pháp chọn đại lƣợng thích hợp …………………….160 Phƣơng pháp 16: Phƣơng pháp chọn đại lƣợng thích hợp ……………………….170 Phƣơng pháp 16+: Phƣơng pháp sử dụng công thức kinh nghiệm …………………178 PHẦN II: CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 185 CHƢƠNG I: CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRONG HÓA HỌC 186 CHƢƠNG II: MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO 218 CHƢƠNG III: HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 228 2 4 PHẦN I: 16 PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 3 5 Phƣơng pháp 1 Phương pháp bảo toàn khối lượng 1. Nội dung phƣơng pháp - Áp dụng định luật bảo toàn khối lƣợng (BTKL): “ Tổng khối lƣợng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lƣợng các chất sản phẩm” Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng Xét phản ứng: A + B  C + D Ta luôn có: mA + mB = mC + mD (1) * Lƣu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phƣơng pháp này đó là việc phải xác định đúng lƣợng chất (khối lƣợng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi, đặc biệt là khối lƣợng dung dịch). 2. Các dạng bài toán thƣờng gặp Hệ quả 1: Biết tổng khối lƣợng chất ban đầu khối lƣợng chất sản phẩm Phƣơng pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất phản ứng) Hệ quả 2: Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lƣợng của (n – 1) chất thì ta dễ dàng tính khối lƣợng của chất còn lại. Hệ quả 3: Bài toán: Kim loại + axit muối + khí mmuối = mkim loại + manion tạo muối - Biết khối lƣợng kim loại, khối lƣợng anion tạo muối (tính qua sản phẩm khí) khối lƣợng muối - Biết khối lƣợng muối và khối lƣợng anion tạo muối khối lƣợng kim loại - Khối lƣợng anion tạo muối thƣờng đƣợc tính theo số mol khí thoát ra:  Với axit HCl và H2SO4 loãng + 2HCl H2 nên 2Cl  H2 + H2SO4 H2 nên SO4 2 H2  Với axit H2SO4 đặc, nóng và HNO3: Sử dụng phƣơng pháp ion – electron (xem thêm phƣơng pháp bảo toàn electron hoặc phƣơng pháp bảo toàn nguyên tố) Hệ quả 3: Bài toán khử hỗn hợp oxit kim loại bởi các chất khí (H2, CO) Sơ đồ: Oxit kim loại + (CO, H2)  rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO) Bản chất là các phản ứng: CO + [O]  CO2 H2 + [O] H2O ⇒ n[O] = n(CO2) = n(H2O) mrắn = moxit - m[O] 6 m m 2 H 3. Đánh giá phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng. Phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng cho phép giải nhanh đƣợc nhiều bài toán khi biết quan hệ về khối lƣợng của các chất trƣớc và sau phản ứng. Đặc biệt, khi chƣa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc sử dụng phƣơng pháp này càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn. Phƣơng pháp bảo toàn khối lƣợng thƣờng đƣợc sủ dụng trong các bài toán nhiều chất. 4. Các bƣớc giải. - lập sơ đồ biến đổi các chất trƣớc và sau phản ứng. - Từ giả thiết của bài toán tìm ∑ trƣớc không hoàn toàn) = ∑ sau (không cần biết phản ứng là hoàn toàn hay - Vận dụng định luật bảo toàn khối lƣợng để lập phƣơng trình toán học, kết hợp dữ kiện khác để lập hệ phƣơng trình toán. - Giải hệ phƣơng trình. THÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nƣớc thu đƣợc dung dịch có nồng độ A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14,0% D. 4,04%. Giải: 2K + 2H2O 2KOH + H2  0,1 0,10 0,05(mol) mdung dịch = mK + mH O - m = 3,9 + 36,2 - 0,05 2 = 40 gam 2 C%KOH = 0,156 40 100 % = 14% ⇒ Đáp án C Ví dụ 2: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lƣợng dung dịch sau điện phân đã giảm bao nhiêu gam (coi lƣợng H2O bay hơi là không đáng kể) ? A. 2,7 B. 1,03 C. 2,95. D. 2,89. Giải: CuSO4 + 2KCl Cu  + Cl2  + K2SO4 (1) 0,01 0,01 Dung dịch sau điện phân hoà tan đƣợc MgO ⇒ Là dung dịch axit, chứng tỏ sau phản