Chinh phục điểm 7 8 9 điện xoay chiều 36

WORD 69 3.011Mb

Chinh phục điểm 7 8 9 điện xoay chiều 36 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

THPT Phùng Khắc Khoan – Nguyễn Quốc Thái chủ đề CHINH PHỤC ĐIỂM 7 – 8 – 9ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2016) Một động cơ điện hoạt động bình thường dưới điện áp hiệu dụng 220 V và cường độ dòng điện hiệu dụng là 0,5 A. Nếu công suất tỏa nhiệt trên dây quấn là 8 W và hệ số công suất của động cơ là 0,8 thì hiệu suất H của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần của động cơ) là: A. 86% B. 90% C. 80% D. 91% Hiệu suất của động cơ  Đáp án D Câu 2: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2016) Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là A. 600 vòng B. 300 vòng C. 900 vòng D. 1200 vòng Khi chưa quấn thêm vào cuộn thứ cấp Khi quấn them vào cuộn thứ cấp 90 vòng dây Từ hai phương trình trên ta thu được vòng  Đáp án B Câu 3: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2016) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, còn tần số f thay đổi được vào mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi Hz thì công suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Khi Hz thì công suất trong mạch bằng P. Tăng liên tục f từ giá trị f1 đến giá trị f2 thì công suất tiêu thụ trong mạch lại bằng P. Giá trị f2 là A. 153,8 Hz B. 137,5 Hz C. 175,0 Hz D. 160,0 Hz Công suất tiêu thụ trong mạch Vậy Với là giá trị của tần số góc để công suất trong mạch là cực đại Nhận thấy rằng dạng biểu thức trên sẽ không đổi nếu ta áp dụng cho tần số Hz  Đáp án A Câu 4: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2016) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số không đổi vào hai đầu A, B của đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp. Trong đó, L không đổi, R và C có thể thay đổi (R, L, C là các đại lượng có giá trị hữu hạn khác không). Gọi N là điểm ở giữa cuộn dây và tụ điện. Với thì điện áp giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác 0 khi thay đổi giá trị R. Với thì điện áp hiệu dụng giữa A và N là A. V B. V C. 110 V D. 220 V Điện áp hai đầu điện trở khi UR không đổi khi thay đổi R mạch xảy ra cộng hưởng Khi , điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN  Đáp án D Câu 5: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2016) Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là A. 320 V B. 280 V C. 250 V D. 240 V Ta có Điện áp hiệu dụng khi ta tiếp tục tang tốc độ quay của roto lần thứ hai sẽ là V  Đáp án B Câu 6: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2016) Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp nhau. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng hai lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng A. B. C. D. Điện áp trên điện trở tăng lên 2 lần Dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau Chuẩn hóa Thay lên phương trình đầu ta thu được Hệ số công suất của mạch lúc sau  Đáp án A Sử dụng giản đồ vecto kép Từ giản đồ ta thấu rằng Chuẩn hóa Hệ số công suất của mạch lúc sau Tổng quát hóa hơn nếu giả thyết bài toán là Thì hệ số công suất của mạch lúc trước và lúc sau tương ứng là Câu 7: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2016) Cho mạch điện gồm điện trở Ω; cuộn dây có điện trở thuần Ω, độ tự cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định có tần số Hz. Dùng vôn kế V lí tưởng mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện. Vôn kế V chỉ giá trị nhỏ nhất khi điện dung C của tụ điện có giá trị A. B. C. D. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm và tụ điện Dễ thấy rằng UV nhỏ nhất khi mạch xảy ra cộng hưởng  Đáp án A Câu 8: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2016) Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau. Đoạn AM gồm một điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu A, B. Khi đó mạch điện AB tiêu thụ công suất P1. Nếu nối tắt hai đầu cuộn cảm thì điện áp hai đầu mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , lúc này công suất tiêu thụ của mạch AB bằng 120 W. Giá trị của P 1 là A. 200 W B. 240 W C. 160 W D. 320 W Khi nối tắt cuộn dây, điện áp hai đầu AM và MB lệch pha nhau Chuẩn hóa Công suất tiêu thụ của mạch lúc sau  Đáp án C Câu 9: (Chuyên Lê Quý Đôn – 2016) Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đ