18. thpt tran hung dao lan 2 tphcm mon dia ly nam 2017 file word co dap an chi tiet

WORD 26 0.346Mb

18. thpt tran hung dao lan 2 tphcm mon dia ly nam 2017 file word co dap an chi tiet là tài liệu môn Địa Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM HỌC 2016 – 2017Môn thi: ĐỊA LÝ – LỚP 12 (Đề thi có 07 trang) Thời gian làm bài: 50 phút (không kể giao đề) Câu 1: Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam xâm nhập vào nước ta từ tháng A. 5-10. B. 6-10. C. 5-9. D. 6-9. Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng 9 ở Trung Bộ là A. gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đói. B. gió Tây Nam cùng với bão. C. gió Đông Bắc cùng với dải hội tụ nhiệt đói. D. gió Tây Nam cùng với Biển Đông. Câu 3: Nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có tinh chất lạnh ẩm, vì A. gió thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn. B. gió thổi qua biển Nhật Bản và biển Hoàng Hải. C. gió di chuyển về phía đông. D. gió càng về gần phía nam. Câu 4: Cho biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Luợng bốc hơi trung bình tháng của Thành phố Hồ Chí Minh. B. Nhiệt độ trung bình tháng của Thành phố Hồ Chí Minh. C. Cân bằng ẩm trung bình tháng của Thành phố Hồ Chí Minh. D. Luợng mua trung bình tháng của Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 5: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là A. có địa hình cao nhất nuớc ta. B. gồm các dãy núi và các cao nguyên C. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. D. có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam. Câu 6: Điểm giống nhau về tự nhiên của vùng ven biển phía Đông Trường Sơn Nam và vùng Tây Nguyên là A. có một mùa khô sâu sắc. B. mùa mưa vào thu đông (từ tháng IX, X - I,II). C. mùa mưa vào hạ thu (từ tháng V - X). D. về mùa hạ có gió Tây khô nóng. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc (từ 16°B trở ra)? A. về mùa khô có mưa phùn. B. Quanh năm nóng. C. Không có tháng nào nhiệt độ dưới 20°C. D. Có hai mùa mùa và khô rõ rệt. Câu 8: Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nước ta A. thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác hữu nghị, chung sống hòa bình với các nước láng giềng. B. thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. C. thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của biển, thềm lục địa với tất cả các nưóc trên thế giói. D. thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài. Câu 9: Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI, CÂN BẢNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM NƯỚC TA (Đơn vị: mm) Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm Hà Nội 1676 989 +687 Huế 2868 1000 +1868 TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 +245 Giải thích nào sau đây đúng nhất về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm qua bảng số liệu trên? A. Cân bằng ẩm cao nhất ở Huế do lượng bốc hơi thấp nhất. B. Cân bằng ẩm ở các địa điểm trên cao (dương) do nước ta nước ta nằm trong vùng nhiệt đới. C. Lượng mưa cao nhất ở Huế do ảnh hưởng mạnh của bão. D. Lượng bốc hơi cao nhất ở thành phố Hồ Chí Minh do nằm gần xích đạo, nhiệt độ cao. Câu 10: Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa, do A. trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu. B. bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều. C. đồng bằng nằm ỏ chân núỉ, nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống. D. các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa. Câu 11: Ở ven biển, dạng địa hình nào thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ hải sản? A. Các đảo ven bờ. B. Vịnh cửa sông. C. Các tam giác châu với bãi triều rộng lớn. D. Các rạn san hô. Câu 12: Ở đồng bằng ven biển miền Trung, từ phía biển vào, lần lượt có các dạng địa hình A. vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng, cồn cát và đầm phá, vùng thấp trũng. B. vùng thấp trũng, cồn cát và đầm phá, vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng C. cồn cát và đầm phá, vùng thấp vũng, vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng. D. cồn cát và đầm phá, vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng, vùng thấp trũng. Câu 13: Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm nào? A. Mùa đông bớt lạnh, nhưng khô hơn. B. Mùa đông lạnh đến sớm hơn ở các vùng núi thấp. C. Mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió tây, lượng mưa giảm. D. Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao của địa hình. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng? A. Do phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ; khai phá từ lâu và biến đổi mạnh. B. Vùng trong đê không được phù sa bồi tụ, gồm các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước. Vùng ngoài đê được phù sa bồi hàng năm. C. Chịu tác động mạnh của thủy triều. D. Rộng khoảng 15 nghìn km2, cao ở rìa tây và tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô. Câu 15: Căn cứ vào Atlat trang 13, ở vùng núi Đông Bắc, lần lượt từ Đông sang Tây là các cánh cung núi A. Đông Triều, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm. B. Sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều C. Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm. D. Sông Gầm, Bắc Sơn, Đông Triều, Ngân Sơn. Câu 16: Sông ngòi nhiều nước giàu phù sa do A. diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều. B. mưa