216. Đề thi thử THPTQG Năm 2018 Môn Toán Luyện đề THPTQG Đề số 01 Thầy Lê Bá Trần Phương File word có lời giải chi tiết.doc

WORD 7 1.013Mb

216. Đề thi thử THPTQG Năm 2018 Môn Toán Luyện đề THPTQG Đề số 01 Thầy Lê Bá Trần Phương File word có lời giải chi tiết.doc là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Ị. MA TRẬN ĐỀ THI STT Chuyên đề Đơn vị kiến thức Cấp độ câu hỏi Tổng Nhậnbiết Thônghiểu Vậndụng Vậndụng cao 1 Hàm số Đồ thị hàm số C1 1 2 Bảng biến thiên C2 1 3 Tương giao C13 1 4 Cực trị C12 C35 2 5 Đơn điệu C11 1 6 Tiệm cận C10 1 7 Min – max C36 C48 2 8 Mũ – Logarit Biểu thức mũ – loga C15, C18 2 9 Bất phương trình mũ – loga C3 C16 2 10 Hàm số mũ – logarit C4, C5 C17 3 11 Phương trình mũ – logarit C14 C37 2 12 Nguyên hàm – Tíchphân Nguyên hàm C6 1 13 Tích phân C19, C20 C39 3 14 Ứng dụng tích phân C21 C38 2 15 Số phức Dạng hình học C23 1 16 Dạng đại số C7, C8 C22 3 17 Phương trình trên tập sốphức C24 1 18 Hình Oxyz Đường thẳng C9 1 19 Mặt phẳng C32 C50 2 20 Mặt cầu C29 1 21 Vị trí tương đối C31 1 22 Bài toán tìm điểm C30 C42, 43 3 23 HHKG Thể tích khối chóp C25 1 24 Thể tích lăng trụ C26 C40 2 25 Khoảng cách C41 1 26 Khối tròn xoay Mặt nón, khối nón C27 1 27 Mặt trụ, khối trụ C28 1 28 Mặt cầu, khối cầu C49 1 29 Lượng giác Phương trình lượng giác C33 C44 2 30 Tổ hợp – Xác suất Xác suất C34 1 31 Nhị thức Newton C45,C46 2 32 CSC - CSN Xác định thành phần CSC -CSN C47 1 Tổng số câu theo mức độ 9 25 13 3 50 II. ĐỀ THI PHẦN NHẬN BIẾT Câu 1: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. B. C. D. . Câu 2: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên: Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận đứng là các đường thẳng , x = 0 B. Hàm số đã cho đath cực tiểu tại x = 0, đạt cực đại tại x = 1 và đồ thị hàm số có tiệm cận đứng . C. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận đứng là các đường thẳng , y = 0 D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận. Câu 3: Tìm nghiệm của bất phương trình A. B. C. D. Câu 4: Tìm tập xác định D của hàm số . A. . B. . C. . D. . Câu 5: Tính đạo hàm của hàm số . A. B. C. D. Câu 6: Tìm họ nguyên hàm của các số A. . B. . C. . D. . Câu 7: Cho số phức z = 1 – 2i. Tính . A. B. C. D. Câu 8: Cho số phức z = 1 + 2i. Tính mô đun của số phức A. B. C. D. Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình . Véc tơ nào dưới đây là một véc tơ chỉ phương của d. A. B. C. D. PHẦN THÔNG HIỂU Câu 10: Đồ thị của hàm số có bao nhiêu tiệm cận? A. 0 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 11: Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 12: Tìm giá trị cực tiểu của hàm số A. B. C. D. Câu 13: Đường thẳng y = x – 4 cắt đồ thị hàm số tại ba điểm. Tìm tọa độ của ba điểm đó A. B. C. D. Câu 14: Cho phương trình với x > 0. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có nghiệm thực. A. B. C. D. . Câu 15: Với mọi a, b, x là các số thực dương thỏa mãn , mệnh đề nào dưới đây đúng? A. B. x = ab C. x = a + b D. Câu 16: Giải bất phương trình A. x > 4 B. 4 < x < 9 C. x > 9 D. 4 < x < 9, x > 9. Câu 17: Tính đạo hàm cấp 2 của hàm số . A. B. C. D. . Câu 18: Cho hai số dương a và b. Đặt , . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. X > Y B. X < Y C. X ≥ Y D. X ≤ Y Câu 19: Cho , trong đó a, b là 2 số nguyên dương và là phân số tối giản. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. ab = – 5 B. ab = 12 C. ab = 6 D. ab = 5/4 Câu 20: Cho . Tính tích phân A. K = 3 B. K = 9 C. K = 1 D. K = 27 Câu 21: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số và A. B. C. D. 9 Câu 22: Cho hai số phức , . Tìm phần thực, phần ảo của . A. Phần thực bằng –8 và Phần ảo bằng –7i B. Phần thực bằng –8 và Phần ảo bằng –7 C. Phần thực bằng 8 và Phần ảo bằng –7 D. Phần thực bằng 8 và Phần apr bằng –7i. Câu 23: Gọi M là điểm biểu diễn số phức x thỏa mãn . Xác định tọa độ của điểm M. A. M = (–2; 3) B. M = (3;–2) C. M = (–3;2) D. M = (–3;–2) Câu 24: Gọi là hai nghiệm phức của phương trình . Tính . A. B. C. D. Câu 25: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, SA = a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC. A. B. C. D. Câu 26: Cho một khối lăng trụ có thể tích là , đáy là tam giác đều cạnh a. Tính chiều cao h của khối lăng trụ. A. h = 4a B. h = 3a C. h = 2a D. 12a Câu 27: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích xung quanh của khối nón có đỉnh là tâm hình vuông A’B’C’D’ và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD. A. B. C. D. . Câu 28: Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4π, thiết diện qua trục là hình vuông. Tính thể tích V của khối trụ giới hạn bởi hình trụ. A. V = 2π B. V = 6π C. V = 3π D. V = 5π Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng điểm I(–1;–1;–1) và mặt phẳng (P): 2x – y + 2z = 0. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với (P) A. B. C. D. Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;–1;2), B(–1;–4;0) và cho đường thẳng d có phương trình . Tìm tọa độ của điểm M thuộc d sao cho A là trung điểm BM. A. M = (3;–2;4) B. M = (–3;2;4) C. M = (3;2;–4) D. M = (3;2;4) Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ