22. Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD ĐT Hà Nội 2016 2017 (có lời giải chi tiết)

WORD 13 0.213Mb

22. Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD ĐT Hà Nội 2016 2017 (có lời giải chi tiết) là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 9 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPTNăm học 2016 – 2017Môn thi: TOÁNNgày thi: 08 tháng 6 năm 2016Thời gian làm bài: 120 phút Bài I (2,0 điểm) Cho hai biểu thức và với x ≥ 0, x ≠ 9 1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 25 2) Chứng minh 3) Tìm x để biểu thức P = A.B có giá trị là số nguyên Bài II (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 720 m2. Nếu tăng chiều dài thêm 10m và giảm chiều rộng 6m thì diện tích mảnh vườn không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn. Bài III (2,0 điểm) 1) Giải hệ phương trình 2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y = 3x + m – 1 và parabol (P): y = x2 a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m b) Gọi x1, x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để (x1+1)(x2+1)=1 Bài IV (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (O) (B là tiếp điểm) và đường kính BC. Trên đoạn thẳng CO lấy điểm I (I khác C, I khác O). Đường thẳng AI cắt (O) tại hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng DE. 1) Chứng minh bốn điểm A, B, O, H cùng nằm trên một đường tròn. 2) Chứng minh 3) Đường thẳng d đi qua điểm E song song với AO, d cắt BC tại điểm K. Chứng minh HK // DC 4) Tia CD cắt AO tại điểm P, tia EO cắt BP tại điểm F. Chứng minh tứ giác BECF là hình chữ nhật. Bài V (0,5 điểm) Với các số thực x, y thỏa mãn tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + y ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: TOÁN Bài I.(2,0 điểm) 1) x = 25 nên ta có: Khi đó ta có: 2) 3) P = A.B nên ta có: +) Ta có x 0 nên P > 0 +) x 0 => Nên : Để P Z =>P{1;2} +)P = 1 <=> x=16 (thỏa mãn điều kiện) +) P = 2 <=>x=(thỏa mãn điều kiện) Vậy x{;16} Bài II (2 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình Gọi chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là x (x>0; đơn vị: m) Vì diện tích của của mảnh vườn hình chữ nhật là 720 m2 nên chiều dài là: (m) Sau khi thay đổi kích thước: Chiều rộng của của mảnh vườn hình chữ nhật là: x – 6 (m) Chiều dài của của mảnh vườn hình chữ nhật là: +10(m) Vì diện tích của của mảnh vườn hình chữ nhật không đổi nên ta có phương trình: (x-6).( +10)=720 =>(x-6)(72+x)=72x <=>x2-6x-432=0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=24 (thỏa mãn điều kiện); x2=-18 (loại) Vậy chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật đó là 24 m; chiều dài mảnh đất hình chữ nhật đó là: 720:24 = 30 (m) Bài III ( 2 điểm) 1) Giải hệ phương trình ĐK x 1; y -2 Đặt (b ≠ 0)Khi đó hệ phương trình trở thành: Khi đó ta có: Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (2;-1) 2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d): y=3x + m2 – 1 và parabol (P): y= x2. a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): x2=3x+m2-1 <=>x2-3x-m2+1=0(*) <=>Phương trình (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m <=>(d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m. b) Gọi x1; x2 là hoành độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để (x1+1)(x2+1)=1 Ta có: Áp dụng hệ thức Vi-et cho (*): Vậy m= Bài IV (3,5 điểm) 1) Vì AB là tiếp tuyến của (O) nên AB ⊥ BO ⇒ góc ABO = 90o Vì H là trung điểm của dây DE của (O) nên OH ⊥ DE ⇒ góc AHO = 90o Suy ra góc ABO + góc AHO = 180O ⇒ AHOB là tứ giác nội tiếp Suy ra bốn điểm A, H, O, B nằm trên cùng một đường tròn. 2) Có góc ABD = góc AEB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung BD) Xét ∆ ABD và ∆ AEB có chung góc BAE, góc ABD = góc AEB nên Tam giác ABD đồng dạng với tam giác AEB(g-g)=> 3) Vì ABOH là tứ giác nội tiếp nên góc OAH = góc OBH Vì EK // AO nên góc OAH = góc HEK Suy ra góc OBH = góc HEK ⇒ BHKE là tứ giác nội tiếp ⇒ góc KHE = góc KBE Vì BDCE là tứ giác nội tiếp nên góc KBE = góc CDE Suy ra góc KHE = góc CDE ⇒ KH // CD 4) Gọi F’ là giao điểm của BP và đường tròn (O). Gọi AQ là tiếp tuyến thứ 2 của (O) Vì BDQC là tứ giác nội tiếp nên góc QDC = góc QBC(1) Vì ABOQ là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AO nên góc QBC = góc QAO (2) Từ (1), (2) ⇒ góc QDC = góc OAQ ⇒ APDQ là tứ giác nội tiếp ⇒ góc PDA = góc PQA (3) Có góc PDA = góc EDC = góc EBC (4) Ta có ∆ ABP = ∆ AQP (c.g.c) ⇒ góc PQA = góc PBA (5) Từ (3), (4), (5) ⇒ góc PBA = góc EBC Suy ra góc PBE = góc ABC = 90o ⇒ góc F’BE = 90o ⇒ F’E là đường kính của (O) ⇒ F’ ∈ OE ⇒ F’ ≡ F Vì FBEC là tứ giác nội tiếp nên góc FCE = 180o – góc FBE = 90o Tứ giác FBEC có góc FCE = góc FBE = góc BEC = 90o nên là hình chữ nhật. Bài V (0,5 điểm) Điều kiện: x ≥ –6, y ≥ –6 Từ điều kiện đề bài ta có x + y ≥ 0 và (*) Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho hai số không âm, ta có Khi x = y = 3 thì x + y = 6 Ta có 0 nên từ (*) suy ra Khi x = 10, y = –6 hoặc x = –6, y = 10 thì x + y = 4 Vậy GTLN của P là 6 khi x = y = 3 và GTNN của P là 4 khi x = 10, y = –6 hoặc x = –6, y = 10 Website chuyên cung cấp đề thi file word có lời giải www.dethithpt.com SĐT : 0982.563.365 Faceb