86. Đề thi thử THPTQG Năm 2018 Môn Hóa Học Đề KSCL trường THPT Yên Định 1 Thanh Hóa File word có lời giải chi tiết.doc

WORD 4 0.354Mb

86. Đề thi thử THPTQG Năm 2018 Môn Hóa Học Đề KSCL trường THPT Yên Định 1 Thanh Hóa File word có lời giải chi tiết.doc là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Đề KSCL trường THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa I. Nhận biết Câu 1: Đun nóng dd chứa m gam glucozơ với lượng dư dd AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 18,0. B. 4,5. C. 8,1. D. 9,0. Câu 2: Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại. A. Cu. B. Ag. C. Pb. D. Zn. Câu 3: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. vàng. B. xanh tím. C. hồng. D. nâu đỏ. Câu 4: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. polietilen. B. poli(vinyl clorua). C. poli(metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin. Câu 5: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(etylen-terephtalat). B. Poli (vinyl clorua). C. Polistiren. D. Polietilen. Câu 6: Cho bột Al vào dd KOH dư, thấy hiện tượng A. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd màu xanh lam. B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd không màu. C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd không màu. D. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd màu xanh lam. Câu 7: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dd NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và  A. 1 mol natri stearat. B. 3 mol axit stearic. C. 3 mol natri stearat. D. 1 mol axit stearic. Câu 8: Cho dd NaOH vào dd muối clorua Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là A. FeCl2. B. MgCl2. C. AlCl3. D. FeCl3. Câu 9: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? A. Đimetylamin. B. Trimetylamin. C. Phenylamin. D. Metylamin. Câu 10: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2? A. Propyl axetat. B. Etyl axetat. C. Vinyl axetat. D. Phenyl axetat. Câu 11: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure? A. Ala-Gly-Gly. B. Ala-Ala-Gly-Gly. C. Ala-Gly. D. Gly-Ala-Gly. Câu 12: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ? A. Amoniac, etylamin, anilin. B. Etylamin, anilin, amoniac. C. Anilin, metylamin, amoniac. D. Anilin, amoniac, metylamin. Câu 13: Cho dãy các ion kim loại: K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là A. Cu2+. B. Ag+. C. K+. D. Fe2+. Câu 14: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất thuộc loại monosaccarit là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. II. Thông hiểu Câu 15: Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dd HNO3 3,2M, thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dd X là A. 29,04 gam. B. 21,60 gam. C. 24,20 gam. D. 25,32 gam. Câu 16: Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là A. Zn. B. Al. C. Fe. D. Mg. Câu 17: Nhận xét nào sau đây sai? A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do mang tinh thể kim loại gây ra.  B. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng. C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa. D. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử. Câu 18: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X: A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. C2H3COOC2H5. Câu 19: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dd NaOH, vừa phản ứng được với dd HCl là A. 2 B. 4. C. 3. D. 1. Câu 20: Cho 3,68 gam hỗn hợp Al, Zn phản ứng với dd H2SO4 20% (vừa đủ), thu được 0,1 mol H2. Khối lượng dd sau phản ứng là A. 52,68 gam. B. 42,58 gam. C. 13,28 gam. D. 52,48 gam. Câu 21: Hỗn hợp X gồm 3 chất: CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là A. 70,40. B. 17,92. C. 35,20. D. 17,60. Câu 22: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dd HCl 1M, thu được dd X. Cho 400 ml dd NaOH 1M vào X, thu được dd Y. Cô cạn dd Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là A. 28,89. B. 17,19. C. 31,31. D. 29,69. Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Hai kim loại đó là A. Rb và Cs. B. Li và Na. C. Na và K. D. K và Rb. Câu 24: Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2? A. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl. B. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2. C. (1) thu thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2, Cl2. D. (1) thu thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl. Câu 25: Cho m1 gam Al vào 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toà