93. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Hóa Học Megabook Đề số 5 File word có lời giải chi tiết

WORD 4 0.523Mb

93. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Hóa Học Megabook Đề số 5 File word có lời giải chi tiết là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ĐỀ SỐ 5 Câu 1. Monome nào dưới đây đã dùng để tạo ra polime sau: A. metyl acrylat B. metyl axetat C. etyl acrylat D. etyl axetat Câu 2. Cho dãy các chất: NaHSO4, Al2O3, CrO3, (NH4)2CO3. Số chất lưỡng tính là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 3. Phương án nào sau đây không đúng? A. Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt… B. Cs được dùng làm tế bào quang điện. C. Ca(OH)2 được dùng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp: sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng… D. Thạch cao sống được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bột bó khi gãy xương… Câu 4. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng, dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ: A. không màu sang màu da cam. B. không màu sang màu vàng. C. màu vàng sang màu da cam. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều khử được nước ở nhiệt độ thường. B. Nhôm và sắt đều là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. C. Ở điều kiện thường, nhôm và đông đều là kim loại có tính dẻo cao. D. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn mangan. Câu 6. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl. (c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2. Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 7. Cho 2,88 gam bột Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dùng dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, đo đktc). Giá trị của V là A. 1,792 lít B. 7,168 lít C. 5,376 lít D. 3,584 lít Câu 8. Cho một oxit của kim loại M vào bình chúa dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng, thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình, thu được dung dịch có màu vàng. Oxit của kim loại M là A. Cr2O3. B. CuO. C. CrO3. D. Al2O3. Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng: Na → X → Y → Na. Mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp. X, Y là cặp chất nào sau đây? A. Na2O, Na2CO3. B. NaOH, NaCl. C. NaCl, NaNO3. D. Na2CO3, NaHCO3. Câu 10. Cho các phát biểu sau: (a) Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử. (b) Nhúng thanh Ni nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và FeCl3 sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa. (c) Các kim loại khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. (d) Các hợp kim có tính bền hóa học và cơ học cao được dùng trong công nghiệp dầu mỏ. Các phát biểu đúng là: A. (a), (c), (d). B. (b), (c), (d). C. (a), (c). D. (a), (b), (c). Câu 11. Cho các phát biểu sau: (a) Glyxin tác dụng được với C2H5OH/HCl, đun nóng. (b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin. (c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng. (d) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4 Câu 12. Etyl fomat là một este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Công thức cấu tạo của etyl fomat là A. HCOOCH,. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. CH3COOCH3. Câu 13. Cho các phát biểu sau: (1) Tơ nilon-6,6 được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng. (2) Poli (vinyl clorua) có cấu trúc phân nhánh. (3) Tơ axetat có nguổn gốc từ xenlulozơ và thuộc loại tơ hóa học. (4) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. (5) Poli (metyl metacrylat) là vật liệu polime có tính dẻo. (6) Poliacrilonnitrin là loại tơ dai, bền với nhiệt. Số phát biểu đúng là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14. Có ba dung dịch riêng biệt: H2N-CH2-COOH, HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH và CH3CH2NH2. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba dung dịch trên? A. Dung dịch HCl. B. Quỳ tím. C. Dung dịch Cu(OH)2. D. Dung dịch NaOH. Câu 15. Thủy phân hoàn toàn 1 mol cacbohiđrat (X) trong môi trường axit, lấy sản phẩm hữu cơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 4 mol Ag. Cacbohiđrat (X) là. A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 16. Tính chất nào của phenol mô tả không đúng ? A. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa hồng. B. Phenol tan tốt trong etanol. C. Trong công nghiệp hiện nay, phenol được sản xuất bằng cách oxi hóa cumen. D. Nitrophenol được dùng để làm chất chống nấm mốc. Câu 17. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Thành phần polime đều chứa các nguyên tố C, H, O, N. B. Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR (R gốc hiđrocacbon) thu được este. C. Hai hợp chất hữu cơ có cùng khối lượng phân tử là đông phân của nhau. D. Các polipeptit là chất rắn ở điều kiện thường, rất ít tan trong nước. Câu 18. Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử tăng dần. B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính ánh kim. C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần. D. Kim loại kiềm là kim loại nhẹ, có tính khử mạnh. Câu 19. Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên