Bài tập ôn tập kiểm tra môn hóa học kỳ 1

WORD 159 0.060Mb

Bài tập ôn tập kiểm tra môn hóa học kỳ 1 là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA HÓA - HK 1. (Số 1) (Thời gian: 60 phút) A. Trắc nghiệm. Câu 1: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 5 : 1. D. 1 : 5. Câu 2: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng HTTH là A. Na ở ô 11, chu kỳ III, nhóm IA. B. Mg ở ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA. C. F ở ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA. D. Ne ở ô 10, chu kỳ II, nhóm VIII Câu 3: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3p3 , nguyên tố X có đặc điểm: A. Kim loại, có 15e B. Phi kim, có 15e C. Kim loại, có 3e D. Phi kim, có 3e Câu 4: Các liên kết trong phân tử NH3 , H2O đều thuộc liên kết A. cộng hoá trị không phân cực. B. cộng hoá trị phân cực C. ion D. cho - nhận. Câu 5: Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Hỏi nguyên tử khối trung bình của X là bao nhiêu? A. 12 B. 12,5 C. 13 D. 14 Câu 6: Trong các hợp chất sau đây : LiCl, NaF, CCl4 và CaO. Các hợp chất có liên kết ion là A. NaF, CaO, CCl4 . B. LiCl, CaO, CCl4 . C. LiCl, NaF, CaO . D. LiCl, NaF, CCl4 .. Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là A. 15 và 19. B. 19 và 15. C. 18 và 15 D. 19 và 14. Câu 8: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A. 47. B. 27. C. 31. D. 23. Câu 9: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 33. Oxit cao nhất của A và của B là. A. SO3 , Cl2O. B. SO2 , Cl2O. C. SO2 , Cl2O7. D. SO3 , Cl2O7. Câu 10: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 11: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là : A. Tính kim loại. B. Tính phi kim. C. Điện tích hạt nhân. D. Độ âm điện. Câu 12: Cho độ âm điện của các nguyên tố tương ứng: O: 3,44; Na: 0,93; Cl: 3,16; H: 2,2. Phân tử nào sau có liên kết phân cực cao nhất? A. Na2O B. NaCl C. H2O D. HCl Câu 13: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là A. 8,92%. B. 8,43%. C. 8,56%. D. 8,79%. Câu 14: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 15: Các nguyên tố K, Na, P, N được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ âm điện: A. K > Na > P > N. B. P > N > K > Na. C. N > P > Na > K. D. N > Na > P > K. Câu 16: So sánh tính bazơ của: SiO2, MgO, Al2O3, SO3, Na2O A. SiO2>MgO>Al2O3> Na2O >SO3 B. Al2O3>MgO> Na2O >SiO2>SO3 C. Na2O>SO3>Al2O3>SiO2>MgO D. Na2O>MgO>Al2O3>SiO2>SO3 Câu 17: Ion Y2- có chứa tổng số hạt mang điện là 34. Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của Y là A. SO3 và H2S. B. Cl2O7 và HCl. C. SeO3 và H2Se. D. Br2O7 và HBr. Câu 18: Cho phản ứng: Mg + HNO3​​ Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Số phân tử HNO3 bị khử và số phân tử tạo muối nitrat là A. 1 và 8. B. 10 và 5. C. 1 và 9. D. 8 và 2. Câu 19: Hiđro có 3 đồng vị là 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị là 16O, 17O, 18O. Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử lớn nhất là A. 21 u. B. 24 u. C. 22 u D. 26 u. Câu 20: Trong phân tử M2A có tổng 3 loại hạt bằng 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Nguyên tử khối của nguyên tố M lớn hơn nguyên tử khối của nguyên tố A là 23. Tổng 3 loại hạt trong ion M+ nhiều hơn trong A2- là 31 hạt. Số hiệu nguyên tử của M và A tương ứng là A. 19 và 8 B. 11 và 16 C. 8 và 19 D. 16 và 11 Câu 21: Tổng số hạt proton, electron và nơtron trong ion 35Cl- là (cho Z =17) A. 52. B. 35. C. 53. D. 51. Câu 22: Cho các nguyên tố: K ( Z=19), N (Z=7), Si (Z=14), Mg (Z=12).Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái qua phải là: A. N, Si, Mg, K B. K, Mg, Si, N C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N Câu 23: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất của R với hiđro và công thức oxit cao nhất là: A. RH2, RO. B. RH2, RO3. C. RH2, RO2. D.