Bài tập Sinh Học theo chuyên đề Vật chất di truyền cấp độ phân tử

PDF 57 1.016Mb

Bài tập Sinh Học theo chuyên đề Vật chất di truyền cấp độ phân tử là tài liệu môn Sinh Học trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

>>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn – Anh- Sử - Địa tốt nhất! 1 LÝ THUYẾT VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ Câu 1: (Đề thi thử trường THPT Yên Định năm 2016) Trình tự các thành phần của một Opêron gồm : A. Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc B. Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động C. Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc D. Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành Câu 2: (Đề thi thử trường THPT Yên Dũng năm 2016) Khi nói về gen ngoài nhân, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các gen ngoài nhân luôn được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào. B. Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ. C. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử. D. Gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ra kiểu hình ở giới cái mà không biểu hiện ra kiểu hình ở giới đực. Câu 3: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Hiện tượng gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực giúp các gen này A. làm giảm tần số đột biến có hại vì các đột biến vào phần intron sẽ không gây ra hậu quả xấu nào. B. tăng số lượng các axit amin trong chuỗi polipeptit mà gen này mã hóa. C. làm tăng tỉ lệ cho đột biến, tạo ra nguyên liệu cho quá trình chọn lọc. D. làm tăng số lượng nucleotit của phân từ mARN mà gen đó mã hóa. Câu 4(Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Đặc điểm nào sau đây không phải của mã di truyền? A. Mã di truyền thống nhất ở hầu hết các loài sinh vật B. Mã di truyền mang tính bán bảo toàn , trong quá trình đọc mã chúng giữ lại một nửa C. Mã di truyền được đọc một cách liên tục từng cụm bộ ba một mà không chồng gối lên nhau D. Mỗi bộ ba trong mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin nhất định Câu 5(Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Các bộ ba trên ADN khác nhau bởi: 1. Số lượng nuclêôtít 2. Thành phần nuclêôtit 3. Trình tự các nuclêôtit 4. Số lượng liên kết Photphodieste Câu trả lời đúng là: A.2 và 3 A. 1 và 3 B. 1 và 4 C. 3 và 4 Câu 6: (ID:116337)Khi so sánh điểm khác nhau giữa cấu trúc ADN với cấu trúc ARN, người ta đưa ra một số nhận xét sau đây: 1. ADN có cấu tạo 2 mạch còn ARN có cấu trúc 1 mạch. 2 ADN có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung còn ARN thì không. 3 Đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ nitơ khác với đơn phân của ARN. VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn – Anh- Sử - Địa tốt nhất! 2 4. ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là: A. Về cấu trúc gen B. Về khả năng phiên mã của gen C. Chức năng của protein do gen tổng hợp D. Về vị trí phân bố của gen Câu 8: (Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Gen mã hóa prôtêin điển hình có 3 vùng trình tự nuclêôtit là vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc. Vùng mã hóa gồm bộ ba có các đặc điểm: A. Mang thông tin mã hóa axit amin B. Mang tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã C. Mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã D. Mang tín hiệu kết thức quá trình dịch mã Câu 9:(Đề thi thử trường THPT Quảng Xương năm 2016) Đặc điểm di truyền của các đoạn intrôn là gì? A. Đoạn gen chứa trình tự nucleotit đặc biệt giúp mARN nhận biết được mạch gốc của gen để tiến hành phiên mã B. Những trình tự nucleotit có khả năng phiên mã nhưng không có khả năng dịch mã C. Đoạn trình tự nucleotit mang thông tin di truyền có trên mạch mã gốc của gen D. Các đoạn gen mã hóa các axit amin không có khả năng phiên mã nhưng được dùng để dịch mã Câu 10: (Đề thi thử trường THPT Ngô Sỹ Liên năm 2016) Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mã di truyền? (1) là mã bộ 3 (2) gồm 62 bộ ba mã hóa aa (3) có 3 mã kết thúc (4) được dùng trong quá trình phiên mã (5) mã hóa 25 loại axit amin (6) mang tính thoái hóa A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 11: (Đề thi thử của trường THPT Yên Thế năm 2016) Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự: A. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)