Chương 5 Ôn tập kiểm tra vật lý 10 Chủ đề 19 Định luật bec nu li

WORD 6 0.089Mb

Chương 5 Ôn tập kiểm tra vật lý 10 Chủ đề 19 Định luật bec nu li là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 10 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

CHỦ ĐỀ 19. ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI A. PHẦN LÝ THUYẾT 1. Thế nào là chuyển động của chất lỏng lý tưởng? Hướng dẫn Chuyển động của chất lỏng lý tưởng thỏa mãn các điều kiện sau: - Chất lỏng không nhớt tức là bỏ qua mọi ma sát trong lòng chất lỏng. - Vận tốc chảy nhỏ, chất lỏng chảy thành lớp, thành dòng và không có xoáy. Vận tốc của mọi điểm của chất lỏng không đổi theo thời gian về độ lớn và hướng, tuy có thể khác nhau ở các điểm khác nhau. - Chất lỏng đồng tính, không chịu nén, tức là khối lượng riêng của chất lỏng không đổi. 2. Thế nào là đường vòng? Thế nào là ống dòng? Viết hệ thức giữa vận tốc và tiết diện ngang trong một ống dòng. Hướng dẫn * Đường dòng: Khi chất lỏng chảy ổn định, mỗi phần tử của chất lỏng chuyển động theo một đường nhất định gọi là đường dòng. Các đường dòng không bao giờ giao nhau. Vận tốc của một phân tử chất lỏng tại một điểm có phương tiếp tuyến với đường dòng tại điểm đó và hướng theo dòng chảy. Tại các điểm khác nhau trên đường dòng, vận tốc của chất lỏng có thể khác nhau nhưng tại một điểm định nhất trên đường dòng thì vận tốc của chất lỏng không đổi . * Ống dòng: Ống dòng là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng. Những đoạn ống dòng thẳng, các đường dòng được biểu diễn bằng các đường song song. Trong dòng chảy của chất lỏng, ở nơi có vận tốc càng lớn thì ta biểu diễn các đường dòng càng sít nhau. * Hệ thức: Xét một chất lỏng chạy trong một ống có tiết diện thay đổi. Gọi là vận tốc chảy ở đoạn ống có tiết diện Giữa có hệ thức sau: 3. Phát biểu và viết biểu thức định luật becnuli trong ống dòng nằm ngang. Hướng dẫn * Phát biểu: Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh (p) và áp suất động tại một điểm bất kì là một hằng số. * Biểu thức: Trong đó là áp suất động; p là áp suất tĩnh thông thường. B. PHẦN BÀI TẬP 1. Hình 108 là mô hình của một ông tiêm. Tác dụng áp lực pS lên pittông, pittông chuyển động với vận tốc nhỏ bơm chất lỏng phụt ra với vận tốc v. Chứng minh rằng: Trong đó p0 là áp suất khí quyển, là khối lượng riêng của chất lỏng 2. Một người thở không khí với tốc độ 8m/s ngang qua miệng một nhánh ống chữ U chứa nước. Hỏi độ chênh lệch mực nước giữa hai nhánh là bao nhiêu? Lấy 3. Một bình đựng nước hình trụ đặt trên mặt bàn nằm ngang và được dùi một số lỗnhở trên một đường thẳng đứng trên thành bình. Đổ nước vào đầy bình để nước phun ra từ các lõ thủng. Chứng minh rằng vận tốc các tia nước khi rơi chạm mặt bàn đều có cùng độ lớn. 4. Một thùng chứa nước có lỗ rò 1,5cm2 ở đáy thùng cách mặt nước 2m. Xác định khối lượng nước chảy qua lỗ trong 1 giây. 5. Lưu lượng nước trong một ống nằm ngang là 8m3/phút. Hãy xác định vận tốc của chất lỏng tại 1 điểm của ống có đường kính 21cm. 6. Tiết diện động mạch chủ của người là 3cm2, vận tốc máu từ tim ra là30cm/s. Tiết diện của mỗi mao mạch là 3.10-7cm2, vận tốc máu trong mao mạch là 0,05cm/s. Hỏi người phải có bao nhiêu mao mạch? 7. Mỗi cánh máy bay có diện tích là 25m2. Biết vận tốc dòng khí ở phía dưới cánh là 50m/s còn ở phía trên cánh là 65m/s, hãy xác định trọng lượng của máy bay. Giả sử máy bay bay theo đường nằm ngang với vận tốc không đổi và lực nâng máy bay chỉ do cánh gây nên. Cho biết khối lượng riêng của không khí là 1,21kg/m3. C.HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ 1. Theo định luật Bec-nu-li ta có: Trong đó: là áp suất khí quyển, coi, ta được: 2. Độ chênh lệch mực nước giữa hai nhánh là do độ chênh lệch áp suất động ở miệng hai nhánh của ống. Vì chỉ thổi không khí ở một nhánh nên độ chênh lệch áp suất động bằng đúng áp suất động của nhánh đó (áp suất động nhánh kia bằng 0). Ta có độ chênh lệch mực nước giữa hai ống: 3. Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h. Theo công thức Toorrixenli, vận tốc của tia nước khi vừa mới phun ra khỏi lỗ là: Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn. Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có: hay Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn: Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc. 4. Khối lượng nước chảy qua lỗ rò trong 1 giây bằng lưu lượng nước chảy qua lỗ rò: L= pSv ( với p là khối lượng riêng của nước, S là tiết diện lỗ rò, v là vận tốc nước chả qua lỗ rò). Theo công thức Toorixenli: , do đó ta có: 5. Lưu lượng Từ 6. Trong cơ thể, toàn bộ máu đi qua các mao mạch đều phải qua động mạch chủ. Gọi n là số các mao mạch, là vận tốc máu trong động mạch chủ và tiết diện của động mạch chủ; v, S là vận tốc máu trong mao mạch và tiết diện của mỗi mao mạch. Từ công thức liên hệ giữa vận tốc chất lỏng và tiết diện ống: Ta có: mao mạch 7. Nhận xét: Độ chênh lệch áp suất tĩnh của phần không khí dưới và trên cánh máy bay là nguyên nhân gây ra lực nâng máy bay. Xét hai điểm A và B: A nằm trong dòng khí bên trên cánh máy bay, B nằm trong dòng khí phía dưới cánh máy bay. Theo định luật Bec-nu-li ta có: Lực nâng 2 cánh máy bay: Thay số: Vì máy bay bay theo phương ngang nên trọng lượng của máy bay bằng đúng lực nâng: http://dethithpt.com – Websi