De cuong 11 HK1 phan dang

WORD 32 0.995Mb

De cuong 11 HK1 phan dang là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

CHƯƠNG I : SỰ ĐIỆN LI Bài 1. Viết phương trình điện ly của các chất điện ly mạnh và điện ly yếu sau: 1. HCl, H2SO4, H2S, H2CO3,H2SO3, HBr, HNO3, HClO, HNO2, HCN, H3PO4, CH3COOH 2. KOH, LiOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2. 3. NaCl, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, ZnCl2, FeCl2. 4. (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, Na2SO4, CuSO4, Fe2(SO4)3. 5. Al(NO3)3, NH4NO3, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, NaNO3, Fe(NO3)2, AgNO3. 6. KClO, KMnO4, K2Cr2O7, NaBr, AgF 7. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2 8. K2S, Na2S, BaS, KHS, Ba(HS)2 9. Na2HPO4, Na3PO4, K3PO4, K2HPO4, (NH4)3PO4 Bài 2. Bài 3. Viết phương trình điện li (phân li từng nấc, nếu có) của các chất sau: Mg(OH)2, Fe(OH)3, H2SO4, H2S, H2CO3,H2SO3, HclO4, HCN, H3PO4 Bài 4. Tính nồng độ mol/l của ion trong dung dịch sau : 1. Dung dịch Al2(SO4)3 0,04M 2. Dung dịch Ba(OH)2 0,3M 3. Dung dịch Al2(SO4)3 0,15M 4. 200 ml dung dịch chứa 0,25 mol Na2S 5. 500 ml dung dịch chứa 8,5g NaNO3 6. Hòa tan 6,72 lít khí HCl (đkc) vào nước được 500ml dung dịch 7. Hòa tan 25,65g Ba(OH)2 vào nước được 400ml dung dịch 8. Dung dịch HCl 7,3% (D = 1,25g/ml) 9. Dung dịch ZnSO4 10% (d = 1,025 g/ml). 10. Hòa tan 25 gam CuSO4.5H2O vào nước thu được 200 ml dung dịch. Bài 5. Cho các dung dịch sau, viết phương trình điện li và tính nồng độ mol/lít của các ion trong dung dịch thu được. Loại 1: Các dung dịch không tác dụng với nhau 1. Trộn lẫn 200ml Ca(NO3)2 0,4M với 300ml KNO3 2M 2. Trộn lẫn 200ml Ba(OH)2 0,5M với 200ml NaOH 1M 3. Hòa tan 300 ml dung dịch HCl 1M vào 300 ml dung dịch H2SO4 0,5M 4. Hòa tan 300 ml dung dịch CuCl2 1,5M vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M 5. Hòa tan 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M 6. Hòa tan 8,4 gam KOH vào 500 ml dung dịch NaOH 1,5M Loại 2: Các dung dịch tác dụng với nhau. 1. Hòa tan 200 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch NaOH 1M 2. Hòa tan 300 ml dung dịch H2SO4 1M vào 300 ml dung dịch KOH 1M 3. Hòa tan 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 100 ml dung dịch HNO3 1,5M 4. Hòa tan 100 ml dung dịch KOH 0,3M vào 100 ml dung dịch HNO3 0,1M 5. Trộn 80 gam dung dịch NaOH 25% (D=1,25g/ml) với 350 ml dung dịch HCl 1M. Bài 6. Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng vừa đủ với 19,8 gam Zn(OH)2 thu được dung dịch trong suốt. a. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH tham gia phản ứng. b. Tính nồng độ mol/lít của các ion thu được sau phản ứng. Bài 7. Cho 28,08 gam Al(OH)3 vào dung dịch chứa KOH 1M thì phản ứng vừa đủ thu được dung dịch A. a. Tính thể tích của dung dịch KOH tham gia phản ứng. b. Tính nồng độ mol/lít của các ion thu được sau phản ứng. Bài 8. Một dung dịch chứa a mol Ca2+ ; b mol Mg 2+ , c mol Al3+, x mol NO3–, y Cl– . Tìm mối liên hệ giữa a, b, c và x, y ? Bài 9. Một dung dịch chứa 0,03 mol Ca2+ ; 0,2 mol Cl– , 0,09mol Al3+, x mol NO3– Tính x ? Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. Bài 10. Một dung dịch chứa 0,9 mol Na+ ; 0,4 mol SO42– , y mol K+, 0,2mol NO3– . Tính y ? Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. Bài 11. Một dung dịch chứa 0,1 mol Fe2+ ; x mol SO4 2– , 0,2 mol Al3+, y Cl–. Cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm x , y ? Bài 12. Một dung dịch chứa 0,1 mol Mg2+ ; x mol SO4 2– , 0,2 mol Fe3+, y mol Cl–. Cô cạn dung dịch thu được 49,5g chất rắn khan. Tìm x, y ? Bài 13. Một dung dịch X chứa x mol Na+; 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol NO3– và y mol Cl–. Cô cạn dung dịch X thu được 30,75 gam rắn khan . Tìm x và y. Bài 14. Dung dịch chất nào dưới đây có pH > 7, = 7 và < 7. Tại sao? 1) HCl 2) H2SO4 3) NaOH 4) Na2SO4 Bài 15. Tính pH của các trường hợp sau : 1. Dung dịch HCl 0,01M 2. Dung dịch KOH 0,001M 3. Dung dịch H2SO4 0,005M 4. Dung dịch Ba(OH)2 0,05M 5. Dung dịch HNO3 0,003M 6. Dung dịch NaOH 0,005MHòa tan 1,46g khí HCl vào nước được 400ml dung dịch 7. Hòa tan 8g NaOH vào nước được 200 dung dịch 8. Hòa tan 0,016g NaOH vào nước thu được 400ml dd X 9. 1 lít dd chứa 0,035 gam HCl. Bài 16. Tính nồng độ H+ và OH- trong các trường hợp sau (biết các chất tan điện li hoàn toàn) : 1. Dung dịch HCl có pH = 2 2. Dung dịch NaOH có pH = 12 3. Dung dịch H2SO4 có pH = 3 4. Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 5. Dung dịch HCl có pH = 2 6. Dung dịch HNO3 có pH = 1,52. 7. Dung dịch H2SO4 có pH = 0,78 8. Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 11,6 Bài 17. Tính nồng độ mol/lít các ion và pH của các dung dịch sau khi trộn (cho biết quì tím đổi màu như thế nào. Vì