De cuong hoa 11 tom tat hay va cong thuc

WORD 24 0.305Mb

De cuong hoa 11 tom tat hay va cong thuc là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Nguồn :Trần Thanh Toàn Trường THCS-THPT Trần văn lắm Lớp 11c2 Họ và tên …………………………. ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC I.Tóm tắt lý thuyết 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. 2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. (AXIT, BAZƠ, MUỐI). Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được. 3. Phương trình điện li: AXIT CATION H+ + ANION GỐC AXIT BAZƠ CATION KIM LOẠI + ANION OH- MUỐI CATION KIM LOẠI + ANION GỐC AXIT. . Ví dụ: HCl : H+ + Cl- ; NaOH - Na+ + OH- ; K2SO4 2K+ + SO42- 4.Các hệ quả: -Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm Vd1: Một dung dịch có chứa: a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- và d mol SO42-. Tìm biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d? ĐS: a + 3b = c + 2d -Dung dịch có tổng nồng độ các ion càng lớn thì càng dẫn điện tốt. Vd2: Trong các dung dịch sau có cùng nồng độ sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ? A. NaCl. B. CaCl2. C. K3PO4. D. Fe2(SO4)3. Đáp án: D -Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó. Vd3: Một dung dịch có chứa: a mol Na+, b mol Al3+, c mol Cl- và d mol SO42-. Tìm khối lượng chất tan trong dung dịch này theo a,b, c, d ? ĐS: 23a + 27b + 35,5c + 96d. 5.Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion (, phương trình biểu diễn ). -Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, … -Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, … -Muối: Hầu hết các muối (trừ HgCl2, Hg(CN)2 ). b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion -Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, … -Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, … Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, … Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, … 6.Muối axit, muối trung hoà: +Muối axit: Là muối mà gốc axit còn H có khả năng cho proton. +Muối trung hoà: Là muối mà gốc axit không còn H có khả năng cho proton. 7.công thức CÔNG THỨC MÔI TRƯỜNG pH = - lg[H+] pOH = - lg[OH-][H+].[OH-] = 10-14 pH + pOH = 14 pH = a [H+] = 10-apOH = b [OH-] = 10-b pH < 7 Môi trường axít pH > 7 Môi trường bazơ pH = 7 Môi trường trung tính [H+] càng lớn Giá trị pH càng bé [OH-] càng lớn Giá trị pH càng lớn 8. Nitơ Nhóm VA có cấu hình electron ngoài cùng là : ns2np3 . Nên vừa thể hiện được tính oxh và tính khử. - Cấu hình electron của N2 : 1s22s22p3 - CTCT : N N CTPT : N2 Số OXH của N2 : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 - Là chất khí không màu , không mùi , không vị, hơi nhẹ hơn không khí ( d = 28/29) , hóa lỏng ở -196oC. - Nitơ ít tan trong nước , hoá lỏng và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp .Không duy trì sự cháy và sự hô hấp (không độc) ĐIỀU CHẾ : a) Trong công nghiệp: Nitơ được sản xuất bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng b) Trong phòng thí nghiệm : Nhiệt phân muối nitrit NH4NO2 N2 + 2H2O NH4Cl + NaNO2 N2 + NaCl +2H2O NH4NO3 N2 + 2H2O 2NH3 + 2CuO 2Cu + N2 + 3H2O 2NH3 +3/2 O2 N2 + 3H2O . AXIT NITRIC A. AXIT NITRIC Caáu taïo phaân töû : O - CTPT: HNO3 CTCT: H - O – N O Nitô coù soá oxi hoaù cao nhất laø +5 Tính chaát vaät lyù - Laø chaát loûng khoâng maøu, boác khoùi maïnh trong khoâng khí aåm ; D = 1.53g/cm3 - Axit nitric khoâng beàn, khi coù aùnh saùng , phaân huyû 1 phaàn: 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O Do ñoù axit HNO3 caát giöõ laâu ngaøy coù maøu vaøng do NO2 phaân huyû tan vaøo axit. → Caàn caát giöõ trong bình saãm maøu, boïc baèng giaáy ñen… - Axit nitric tan voâ haïn trong nöôùc (HNO3 ñaëc coù noàng ñoä 68%, D = 1,40 g/cm3 ). III. Tính chaát hoaù hoïc 1. Tính axit: Là một trong số các axit mạnh nhất, trong dung dịch: HNO3 H + + NO3– - Dung dịch axit HNO3 có đầy đủ tính chất của môt dung dịch axit : làm đỏ quỳ tím , tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối của axit yếu hơn. CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O ; Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 2. Tính oxi hoaù: Kim loại hay phi kim khi gặp axit HNO3 đđều bị oxi hóa về trạng thái oxi hóa cao nhất. Tuyø vaøo noàng ñoä cuûa axit vaø baûn chaát cuûa chaát khöû maø HNO3 coù theå bò khöû ñeán: N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3. a) Vôùi kim loaïi: HNO3 oxi hoaù haàu heát caùc kim loaïi ( tröø vaøng(Au) vaø platin(Pt) ) khoâng giaûi phoùng khí H2, do ion NO3- coù khaû naêng oxi hoaù maïnh hôn H+.Khi đó kim loại bị oxi hóa đến mức oxi hoá cao nhất. - Vôùi nhöõng kim loaïi coù tính khöû