DE CUONG ON TAP HOC KI I HOA

WORD 16 0.236Mb

DE CUONG ON TAP HOC KI I HOA là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Trường THPT Lý Tự Trọng Nguyễn Thảo Quyên ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I HÓA 11 – BAN NÂNGCAO A.KIẾN THỨC CƠ BẢN: I. CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI - Nắm vững khái niệm chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. -Thuyết axit – bazơ của Areniut và Bronstet? Hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơ. - Tính chất của hiđroxit lưỡng tính, chất lưỡng tính - Viết thành thạo phương trình trình điện li (cả chất điện li mạnh và yếu) - Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit-bazo. Biết xác định môi trường theo [H+], [OH-] và pH. - Nắm vững điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion và viết thành thạo các phương trình hóa học của phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn. - Sự thủy phân của muối Xác định môi trường của dung dịch muối. II. CHƯƠNG II: NHÓM NITƠ 1. Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế: N2 , NH3 , muối amoni () , HNO3 , muối nitrat ( ). Phương pháp nhận biết từng chất. 2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế: P , H3PO4 , muối photphat (). So sánh với N2 và các hợp chất của nitơ. 3. Phân bón hóa học. Phương pháp sản xuất phân bón. III. CHƯƠNG III: NHÓM CACBON 1. Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế C, CO, CO2 , Axit cacbonic, muối cacbonat. 2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế Si và hợp chất của silic (so sánh với C và hợp chất của cacbon). 3. Thành phần hóa học, phương pháp sản xuất: Thủy tinh, đồ gốm, xi măng. Ứng dụng. B.DẠNG BÀI TẬP - Tính pH của dung dịch: Axit,Bazơ,dung dịch thu được khi trộn dung dịch axit với dung dịch bazo. - Toán hiệu suất phản ứng - Kim loại và hợp chất tác dụng với axit HNO3. - Axit H3PO4, CO2 tác dụng với dung dịch bazo. - Nhiệt phân muối nitrat và tính oxi hóa của ion NO3- trong môi trường axit. C. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG PHẦN TỰ LUẬN CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI 1.Viết phương trình điện li của các chất: HF, HCl, HNO3, HNO2, H2SO4, HClO, H3PO4, CH3COOH, KOH, Ba(OH)2, Zn(OH)2, Mg(NO3)2, Al2(SO4)3 2. Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) sau: a) Fe2(SO4)3 + KOH; b) KNO3 + NaCl; c) NaHCO3 + NaOH; d) Fe(OH)2 + H2SO4 e) NH3 + HCl g) Na2SO4 + BaCl2; h) CH3COOH + HCl; i) CaCO3 + HCl k) Na2SO3 + HCl l) Pb(NO3)2 + H2S m) Ca(HCO3)2 + HCl 3.Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? a) Na+, Cu2+, Cl-, OH-; b) NH4+, K+, Cl-, OH-.; c) Ba2+, Cl-, HSO4-, CO32-; d) Fe2+, H+, SO42-, NO3-; e) Na+, Ba2+, HCO3-, OH-; f) K+, Fe2+, Cl-, SO42-; g) Al3+, K+, OH-, NO3-; h) K+, Ba2+, Cl-, CO32-. 5. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học khi cho từ từ (đến dư) dung dịch NH3 lần lượt vào từng dung dịch CuSO4, ZnSO4, AgNO3, AlCl3, FeCl3. 4.Tính pH của các dung dịch: HCl 0,001M; H2SO4 0,05M; Ba(OH)2 0,0005M; NaOH 0,1M. 5.Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,10M (Ka=1,75.10-5) và của NH3 0,10M (Kb= 1,80.10-5) 6. Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH=3. Tính độ điện li α của CH3COOH ? 7.Ở một nhiệt độ xác định, độ điện li của dd axit axetic 0,1M là 1,32%. Tính hằng số phân li của axit axetic? 8. . Dung dịch NH3 1M có α = 0,43%. Tính hằng số Kb và pH của dung dịch 9. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dd Ba(OH)2 0,2M, thu được 500ml dung dịch Z. pH của dung dịch Z là bao nhiêu? 11. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được. Cho biết [H+][OH-] = 10-14 (mol2/lit2) 12. Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH mới có pH = 11. 13.Cần pha loãng dung dịch HCl có pH = 1 bao nhiêu lần để được dung dịch HCl mới có pH=3 14. Cần trộn hai dd: dd HCl (pH=5) và dd NaOH (pH=9) với tỉ lệ thể tích như thể nào để thu được dung dịch có : a. pH= 7 b.pH= 8 15.Cho 300ml dung dịch NaOH 1,2 M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M. a. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được. b. Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng. CHƯƠNG 2: NHÓM NITƠ 1. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau a.N2NH3NONO2HNO3Cu(NO3​)2CuOCuCuCl2Cu(OH)2 b. NH4ClNH3N2 NONO2 HNO3NaNO3 NaNO2 c. NO2 HNO3 Cu(NO3)2 Cu(OH)2Cu(NO3)2CuO Cu CuCl2 Fe(OH)3 Fe(NO3)3 Fe2O3 Fe(NO3)3 (NH4)2CO3NO NO2HNO3Al(NO3)3Al2O3 HClNH4Cl NH3NH4HSO4 d. Ca3(PO4)2H3PO4 NaH2PO4Na2HPO4Na3PO4Ag3PO4 e. P P2O5H3PO4 Ca3(PO4)2H3PO4 2.Từ không khí, than, nước và các chất xúc tác cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học điều chế phân đạm NH4NO3. 3.Viết phương trình nhiệt phân (nếu có) các muối trong các trường hợp sau: a) NaNO3 ; b) Mg(NO3)2 ; c) AgNO3 ; d) NH4NO2 e) NH4NO3 ; f) NaHCO3 ; g) Na2CO3 ; h) CaCO3 4. Lập PTHH các phản ứng sau a. Al + HNO3l ? + NO+H2O b. Fe + HNO3đ.nóng ? + NO2 + H2O c. Fe3O4+ HNO3 đặc ? + NO2 + H2O d. Cu + HNO3l ? + ? + H2O e. Mg +