28 ĐÁP ÁN ĐỀ TỰ LUYỆN 28 Copy

PDF 13 0.689Mb

28 ĐÁP ÁN ĐỀ TỰ LUYỆN 28 Copy là tài liệu môn Sinh Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Tài liệu bổ trợ khóa học ProS – Sinh học 2018 – Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Thầy Nguyễn Quang Anh THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2017 ĐÁP ÁN ĐỀ TỰ LUYỆN 28 Giáo viên : Nguyễn Quang Anh – MOON.VN Facebook : https://www.facebook.com/quanganhnguyen Group học tập môn Sinh : https://www.facebook.com/groups/thayquanganhams CÁC CON FOLLOW TRANG FACEBOOK CỦA THẦY QUANG ANH ĐỂ NHẬN LỜI GIẢI CHI TIẾT NHÉ. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Đột biến mất đoạn (đặc biệt là mất đoạn lớn) thường làm mất nhiều gen quan trọng, gây mất cân bằng về hệ gen hơn. Trong khi các đột biến còn lại không làm mất gen do đó ít gây ảnh hưởng nghiêm trọng hơn. Câu 2: Đáp án D Mục đích của công nghệ gen là tạo ra sinh vật biến đổi gen Câu 3: Đáp án A Trong các loại tháp sinh thái chỉ có tháp năng lượng là luôn có dạng chuẩn. Tháp số lượng và tháp sinh khối có thể có dạng lộn ngược. Tháp số lượng của mối quan hệ kí sinh - vật chủ là dạng tháp ngược trong đó nhiều vật kí sinh sẽ tấn công cùng 1 vật chủ. Câu 4: Đáp án B Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ sinh hoạt loài người, lao động đã sáng tạo ra chính bản thân con người. Như vậy lao động đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người Câu 5: Đáp án B Quy ước: alen A – bình thường alen a – bạch tạng Có aa = 1/10000  a = 0,01  A = 0,99 Để 2 người bình thường lấy nhau sinh con bạch tạng  Cả 2 người có KG Aa Xác suất 2 người có KG Aa trong tổng số người bình thường trong quần thể: = 1,98% Câu 6: Đáp án D Xét tế bào sinh hạt phấn có kiểu gen Ab aB 1 tế bào sinh hạt phấn giảm phân hoán vị cho 4 giao tử trong đó 2 giao tử liên kết, 2 giao tử hoán vị. Cho nên Tần số hoán vị f% = 400 2 100% 10 2000 4     % Câu 7: Đáp án B Với phả hệ trên ta không thể xác định được trội, lặn của gen quy định bệnh + Nếu gen quy định bệnh là lặn thuộc NST X không có alen tương ứng trên Y. Tài liệu bổ trợ khóa học ProS – Sinh học 2018 – Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Quy ước A- bình thường, a- bệnh. Khi đó III1 có kiểu gen X aXa, nên II3 có kiểu gen X aY bị bệnh), trái với giả thuyết → loại. + Tương tự loại với trường hợp gen quy định bệnh là trội thuộc X, Y không alen. + Gen quy định bệnh không thể nằm trên NST Y. Vậy gen quy định bệnh thuộc NST thường. Câu 8: Đáp án D Các tế bào của cùng 1 cơ thể nhưng có câu tạo và chức năng khác nhau chủ yếu là do quá trình biểu hiện của các gen là khác nhau. Ở tế bào này, 1 gen có thể được mở nhưng ở tế bào khác, gen đó bị đóng lại, không được biểu hiện Câu 9: Đáp án A Nguồn thức ăn từ môi trường là nhân tố chính dẫn đến sự tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể bằng cách thay đổi mức sinh sản, tỉ lệ tử vong… Câu 10: Đáp án A Câu 11: Đáp án B Áp dụng bất đẳng thức Cô-sy cho hai số không âm. 2 2 2x y xy  , đẳng thức xảy ra khi x = y. Gọi x là tần số alen A, y là tần số alen a. Quần thể có tỉ lệ Aa cao nhất khi quần thể đó có tần số alen: A = a = 0,5. Khi đó, aa = 0,52 = 25%. Câu 12: Đáp án D Sự xuất hiện của một alen trội làm cây cao thêm 26 10 2 8 cm   . Cây cao 22cm thuần chủng sẽ có 2 alen lặn và 6 alen trội (có thể là aaBBCCDD hoặc AAbbCCDD hoặc AABBccDD hoặc AABBCCdd). Vậy cây F1 sẽ là: 10 + 3 x 2 = 16 cm. Câu 13: Đáp án A - Vật chất đi truyền của cơ thể sinh vật chưa có nhân (sinh vật nhân sơ mới có vùng nhân) luôn là ADN. - Virus chỉ được coi là dạng sống chư không phải là cơ thể sống. Virut có vật chất di truyền là AND và ARN. Câu 14: Đáp án B Ở môi trường nước, chuỗi thức ăn dài hơn do môi trường nước ổn định, nhiệt biến đổi it, môi trường đệm đỡ tiêu hao năng lượng cho việc di chuyển, bắt mồi ít  hiệu suất sinh thái cao. Câu 15: Đáp án A F2 thu được tỉ lệ kiểu hình 9 đỏ : 7 trắng → Tương tác bổ sung Quy ước: A_B_: đỏ; A_bb: trắng; aab_ : trắng; aabb: trắng Trong 9 cây màu đỏ sẽ có tỉ lệ kiểu gen như sau 1AABB: 2AaBB : 4AaBb (1 cặp gen dị hợp tương đương 2 tổ hợp) Để thế hệ con không có sự phân li kiểu hình thì cây tự thụ phải thuần chủng hay có kiểu gen AABB → Xác suất là 1/9 Câu 16: Đáp án C Tổng số kiểu tổ hợp = 1 + 2 + 1 +2 +1 +1 = 8 = 4 x 2 → 1 bên dị hợp 1 cặp và 1 bên dị hợp 2 cặp → C Cách khác: 1:2:1:1:2:1 = (1:2:1) x (1:1) suy ra (Aa x Aa) (Bb xbb) hoặc (Aa x aa) (Bb x Bb) Câu 17: Đáp án B Tài liệu bổ trợ khóa học ProS – Sinh học 2018 – Thầy Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam - Khi đột biến thay thế 1 cặp (nu) trong bộ ba quy định aa cuối thì chỉ làm thay đổi 1 aa cuối. - Nếu thêm 1 cặp (nu) và bộ ba mã hóa aa cuối có thể làm thay đổi bộ ba kết thúc → có thể không kết thúc. - Mất 1 cặp (nu) ở bộ ba mã hóa aa cuối cũng có thể làm biển đổi bộ ba kết thúc. - Thay thế 1 cặp (nu) đầu tiên có thể làm thay đổi bộ ba mở đầu. Câu 18: Đáp án A 1 – sai: Gà có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc 3. 2 – sai: Dê, sâu tham gia ít chuỗi thức ăn nhất 3 – sai. Thỏ, dê thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2