Đề ôn thi học kỳ 1 môn toán đề số 13. LỚP 10

WORD 9 0.255Mb

Đề ôn thi học kỳ 1 môn toán đề số 13. LỚP 10 là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 10 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 10 Năm học 2016-2017 MÃ ĐỀ : 101 Môn : Toán – Thời gian : 60 phút (Đề gồm 4 trang- 40 câu ) Họ và tên thí sinh ............................................................................................................... Số báo danh ........................................................................................................... Câu 1 : Đường thẳng y=ax+b đi qua các điểm P(4;2) và Q(1;1) có hệ số a, b là : A. B. C. D. Câu 2 : Giá trị nào của thì hàm số đồng biến trên tập xác định của hàm số. A. B. C. D. Câu 3 : Một parabol (P) có đồ thị như hình vẽ bên thì phương trình của (P) là : A. B. C. D. Câu 4 : Cho hàm số . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau : A. Đồ thị của hàm số có đỉnh I(1;4) B. Hàm số đồng biến trên khoảng C. Hàm số nghịch biến trên khoảng D. Đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;2) Câu 5 : Trong các câu sau câu nào không phải là mệnh đề : A. Bình phương của một số thực luôn không âm. B. Tích của một số thực với một véctơ là một số thực . C. Hôm nay lạnh thế nhỉ? D. Hai véctơ cùng hướng thì cùng phương. Câu 6 : Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng A(-2;4), B(4;0) là: A. (1;2) B. (3;2) C. (-1;2) D. (1;-2) Câu 7 : Mệnh đề phủ định của mệnh đề ‘‘’’ là : A. B. Không tồn tại mà C. D. Câu 8 : Cho tập và tập. Khi đó kết quả là : A. B. C. D. Câu 9 : Trong mặt phẳng Oxy cho có A(2 ;1), B(-1; 2), C(3; 0). Tứ giác ABCD là hình bình hành khi tọa độ đỉnh D là : A. (0; 1) B. (-3 ; 7) C. (6; -1) D. (-6; 1) Câu 10 : Cho A(1; 2), B(3 ; 0). Điểm C thỏa mãn , tọa độ C là: A. (-3; 3) B. (6; -6) C. (-6; 6) D. (2; ) Câu 11 : Tìm để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn : A. B. C. D. Câu 12 : Phương trình có nghiệm duy nhất khi : A. B. C. D. Câu 13 : Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác MNP có M(2;-1) , N(7;-3) và P thuộc trục Oy , trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox .Toạ độ của điểm P là : A. (4;0) B. (2;0) C. (0;4) D. (0;2) Câu 14 : Giả sử a là nghiệm của phương trình .Khi đó () bằng : A. -3 B. -59 C. 3 D. 59 Câu 15 : Cho tập hợp .Khi đó tập hợp B là : A. B. C. D. Câu 16 : Với giá trị nào của m sau đây thì hàm số xác định trên  ? A. B. C. D. Câu 17 : Cho M(1; 2), N(3;- 2), P(-3; 1) là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của ABC. Tọa độ A là: A. (1; 1) B. (-1; -1) C. (-1; -3) D. Đáp số khác Câu 18 : Tập xác định của hàm số là : A. B. C. D. Câu 19 : Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số và . A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn; B. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn; C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ; D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ. Câu 20 : Tam giác ABC với A( -5; 6); B (-4; -1) và C(3; 4). Trọng tâm G của tam giác ABC là: A. (2;3) B. (-2; 3) C. (-2; -3) D. (2;-3) Câu 21 : Phương trình có nghiệm khi : A. B. C. D. và Câu 22 : Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và I là trung điểm của AM. Đẳng thức nào sau đây là đúng ? A. B. C. D. Câu 23 : Phương trình có hai nghiệm trái dấu là : A. B. C. D. Câu 24 : Cho phương trình : .Tổng bình phương hai nghiệm của phương trình là : A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 25 : Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Khi đó giá trị bằng bao nhiêu ? A. B.