Một số công thức tính bán kính mặt cầu Trần Lê Quyền

PDF 33 0.368Mb

Một số công thức tính bán kính mặt cầu Trần Lê Quyền là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Trần Lê Quyền Trần Lê Quyền1 — Casiotuduy Một số công thức tính bán kính mặt cầu 25–04–2017 Nhận xét 1. Xét hình chóp S.ABC, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm O và bán kính Rd. Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC, ta có các trường hợp sau: (1) Nếu SA⊥(ABC) thì R = √ SA2 4 +R2d (1) (2) Nếu SA = SB = SC thì R = SA2 2SO (2) (3) Nếu (SAB)⊥(ABC) và bán kính đường tròn ngoại tiếp 4SAB bằng Rb thì R = √ d(O,AB)2 +R2b . (3) Chứng minh. (1) và (2) đơn giản. (3) Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC và K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB. Ta có IO⊥(ABC) và IK⊥(SAB). Xét tam giác IAK, ta có IA = √ IK2 + AK2 = √ d(O,AB)2 +Rb 2. Để ý rằng OI ‖ (SAB) nên IK = d(O, (SAB)) = d(O,AB). Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a,BC = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = a √ 3. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Giải. Để áp dụng (1), chỉ cần tính được bán kính đáy Rd. Vì đáy là tam giác vuông tại B nên Rd = BC 2 = a √ 5 2 . Vậy bán kính cần tìm bằng √ SA2 4 +R 2 d = a √ 2. Ví dụ 2. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C ′ có tất cả các cạnh bằng nhau và bằng 2a. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đã cho 1Nhận luyện thi theo nhóm khu vực Q6, TP.HCM 01226678435 1 0122 667 8435 Trần Lê Quyền Giải. Mặt cầu đã cho cũng là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A′.ABC, nên với A′A⊥(ABC) ta có thể áp dụng R = √ A′A2 4 +R2d = √ a2 + ( 2a√ 3 )2 = a √ 21 3 . Diện tích mặt cầu là 4πR2 = 28πa2 3 . Ví dụ 3. Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc. Biết rằng OA = a,OB = b, OC = c, tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. Giải. Ta có AO⊥(OBC) nên có có thể áp dụng (1), R = √ OA2 4 +R2d = 1 2 √ OA2 +OB2 +OC2. Công thức này cho phép xây dựng một số bài toán thú vị liên quan đến tứ diện vuông. Chẳng hạn BT 1. Cho tứ diện OABC có A,B,C thay đổi nhưng luôn thỏa mãn OA,OB,OC đôi một vuông góc và 2OA+OB+OC = 3. Giá trị nhỏ nhất của bán kính mặt cầu ngoại tiếp OABC là A. √ 6 4 B. √ 2 2 C. 3 √ 3 8 D. 3 4 BT 2. Cho ba tia Ox,Oy,Oz đôi một vuông góc với nhau. Gọi C là điểm cố định trên Oz, đặt OC = 1; các điểm AB, thay đổi trên OxOy, sao cho OA + OB = OC. Tìm giá trị bé nhất của bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. A. √ 6 3 B. √ 6 C. √ 6 4 D. √ 6 2 Ví dụ 4. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a√ 3 . Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCD. Giải. Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC, ta có SH⊥(ABC). Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD bằng AH = a√ 3 . Trong khi ta có DH = 2AH, thế nên H thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Vậy có thể áp dụng (1), R = √ SH2 4 +R2d = a √ 21 6 . Như vậy, có thể ‘nới rộng’ điều kiện áp dụng của (1), đó là khi hình chiếu của đỉnh S 2 0122 667 8435 Trần Lê Quyền ‘rơi’ trên đường tròn ngoại tiếp đáy. Ví dụ 5. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Giải. Xét hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Vì các hình chóp S.ABCD và S.ABC có cùng mặt cầu ngoại tiếp nên với SA = SB = SC ta có thể áp dụng (2) để có R = SA2 2SO Ta có SO = √ SA2 −OA2 = √ a2 − a22 = a√ 2 suy ra R = a√ 2 . Vậy thể tích khối cầu bằng 43πR 3 = πa 3 √ 2 3 . Ví dụ 6. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 1. Hình chiếu của đỉnh S lên mặt đáy trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Biết rằng bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng 23 . Tính thể tích khối chóp. Giải. Vì S cách đều A,B,C nên có thể áp dụng (2). Ta có các liên hệ SA2 = SO + 1 3 SA2 2SO = 2 3 Giải hệ này thu được SO = 1, vậy thể tích khối chóp đã cho là √ 3 12 . Ví dụ 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Đường thẳng BC tạo với (SAC) một góc 30◦. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Giải. Áp dụng (3), ta cần tính bán kính Rb của đường tròn ngoại tiếp 4SAB và d(O,AB) với O là trung điểm của BC. Vì 4SAB đều nên có ngay Rb = 1√ 3 (cho a = 1). Gọi H là trung điểm cạnh AB, theo giả thiết ta có SH⊥(ABC). Dễ có d(B, (SAC)) = 2d(H, (SAC)) = √ 3 2 và d(B; (SAC)) = BC sin 30◦ ⇒ BC = √ 3. Từ đây suy ra AC = √ 2 và do đó d(O;AB) = AC2 = 1√ 2 . Vậy bán kính cần tìm R = √ R2b + d(O,AB) 2 = √ 5 6 . Ví dụ 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AC = a. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi D là trung điểm 3 0122 667 8435 Trần Lê Quyền của cạnh BC và E là điểm đối xứng của D qua A. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABE. A. a √ 21 6 B. a√ 3 C. 2a√ 3 D. a 2 Giải. Gọi H là trung điểm của cạnh AB, vì (SAB)⊥(ABC) nên ta có SH⊥(ABC). Đối với hình chóp S.ABE, ta có thể áp dụng (3), R = √ R2b + d(O, (AB)) 2. • Với O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác EAB, tuy nhiên không cần thiết xác định vị trí của O, vì ta có d(O,AB)2 = R2d − AB2 4 = ( a √ 5 2 )2 − a 4 = a. • Rb là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều SAB, tức là Rb =