Đề thi HK2 Toán 12 năm học 2016 2017 THPT Tam Quan Bình Định File word có lời giải chi tiết.doc

WORD 7 0.559Mb

Đề thi HK2 Toán 12 năm học 2016 2017 THPT Tam Quan Bình Định File word có lời giải chi tiết.doc là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016-2017 TRƯỜNG THPT TAM QUAN( Đề thi gồm 04 trang) Môn: Toán - Khối: 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)----------------------------------------------------------------- I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1. Nguyên hàm của hàm số là A. B. C. D. Câu 2 : Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số và F(2)=1. Khi đó F(3) bằng bao nhiêu: A. ln2+1 B. C. D. ln2 Câu 3: Cho , đặt , khi đó viết I theo u và du ta được: A. B. C. D. Câu 4: Biết tích phân . Tính P =a+b : A. 9 B. 5 C. -5 D. 2 Câu 5. Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn [0;3], f(0) = 2 và f(3)= 5. Tính . A. 3 B. −9 C. −5 D. 9 Câu 6. Giá trị của bằng A. B. C. D. Câu 7:Giả sử , trong đó tối giản.Tính A. B. C. D. Câu 8: Nếu , với thì bằng: A. 2 B. 3 C. 8 D. 0 Câu 9: Biết , với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị biểu thức A. B. C. D. Câu 10: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số liên tục và hai đường thẳng được tính theo công thức: A.. B.. C.. D.. Câu 11: Cho số phức . Số phức có điểm biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy là: A. B. C. D. Câu 12: Thu gọn số phức được: A. B. C. D. Câu 13: Trên mặt phẳng Oxy,tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện =2. A. Tập hợp các điểm M là là một đường thẳng: x+y-4=0 B. Tập hợp các điểm M là một đường thẳng: x+y-2=0 C. Tập hợp các điểm M là một đường tròn có tâm là gốc tọa độ O và bán kính là 4 D. Tập hợp các điểm M là một đường tròn có tâm là gốc tọa độ O và bán kính là 2. Câu 14: Cho số phức z = 1 - . Tìm số phức A. B. C. D. Câu 15: Gọi là hai nghiệm phức của phương trình . Tính ta có kết quả là: A. P= 0. B. P= -22. C. P= 26 D. . Câu 16: Tìm phần thực a và phần ảo b của số phức A. B. C. D. Câu 17: Cho số phức z thỏa mãn:.Tính . A. B. C. D. Câu 18: Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức . Tìm điểm biểu diễn số phức D sao cho tứ giác ABCD là một hình bình hành. A. B. C. D. Câu 19: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng (ABC)? A. B. C. D. Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x – 2y – z – 4 = 0 và mặt cầu (S): . Biết rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C). Xác định tọa độ tâm và bán kính của đường tròn (C). A. (3; 0; 2) và r = 2 B. (2; 3; 0) và r = 2 C. (2; 3; 0) và r = 4 D. (3; 0; 2) và r = 4 Câu 21: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm và . Độ dài đoạn thẳng MN bằng A. B. C. D. Câu 22: Tính khoảng cách từ điểm M(3;3;6) đến mp(P) : 2x – y + 2z + 6 = 0 A. B. C. D. 7    Câu 23: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. d song song với (α). B. d nằm trong (α). C. d vuông góc với (α). D. d cắt (α). Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm . Tính tích vô hướng A. B. C. D. Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ và song song với mặt phẳng có dạng A. B. C. D. Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, giao điểm M của đường thẳng và là A. M(3; -1; 0) B. M(0; 2; -4) C. M(6; -4; 3) D. M(1; 4; -2) Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và mặt phẳng . Tìm tọa độ điểm M có tọa độ âm thuộc d sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 2. A. B. C. D. Câu 28: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ đi qua điểm M(2; 0; -1) và có vectơ chỉ phương . Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là A. B. C. D. Câu 29 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1; 2; 3), B(3; 2; 1). Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng Oxy. Tọa độ của M để P = || đạt giá trị nhỏ nhất là A. (1; 2; 1) B. (1; 1; 0) C. (2; 1; 0) D. (2; 2; 0) Câu 30 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi (P) là mặt phẳng đi qua G(1; 2; –1) và cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC. Viết phương trình mặt phẳng (P). A. (P). x + 2y – z – 4 = 0 B. (P). 2x + y – 2z – 2 = 0 C. (P). x + 2y – z – 2 = 0 D. (P). 2x + y – 2z – 6 = 0 II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Tìm một nguyên F(x) hàm của hàm số biết ? Câu 2: Tính . Câu 3: Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi và Câu 4: Cho số phức . Tính Câu 5: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A(2; -1; 1), B(3; –1; 2),C(1; 0; –3). Câu 6: Cho mặt phẳng (P): 2x +3y +6z -18 =0 và điểm A(-2;4;-3).Viết phương trình của mp(Q) đi qua A và song song với (P). Câu 7: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(–1; 0; 2), vuông góc với (P): 2x – 3y + 6z + 4 = 0. Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;1) và mặt phẳng (P): 2x – y +2z + 1 =0. Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (P) . --------------------HẾT--------------------