Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT Chuyên Nguyễn Trãi lần 1

WORD 24 0.292Mb

Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT Chuyên Nguyễn Trãi lần 1 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Câu 1. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện nối tiếp với một điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) thì dòng điện trong mạch lệch pha π/3 so với u. Nếu giảm điện dung của tụ điện đi lần thì khi đó hệ số công suất của đoạn mạch là lần thì khi đó hệ số công suất của đoạn mạch là A. B. C. 0,5 D. Câu 2 . Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều uAB = 120cos100πt (V). Cho uAN lệch pha π/2 so với uMB, uAB lệch pha π/3 so với uAN. Công suất tiêu thụ của cả mạch là 360 W và UMB = 120 V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện ở mạch là A. B. C. D. Câu 3: Điện áp hai đầu một mạch điện có dạng u = 200cos(100πt - π/2) (V) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s). Tại thời điểm t điện áp hai đầu mạch có giá trị 100và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 s, điện áp này có giá trị là A. 200V B. C. -100V D. Câu 4: Cho A, B là hai nguồn kết hợp trên mặt nước phương trình dao động tại A và B là: uA =3cos(ωt) (mm); uB = 3cos(ωt + π/3) (mm). Một điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sẽ daođộng với biên độ là bao nhiêu? A. 3nm B. 2 3 nm C. 3 3nm D. 6nm Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng, cần rung có tần số f = 20 Hz. Giữa hai đầu mũi nhọn có12 dãy các điểm cực đại, khoảng cách giữa đỉnh của hai dãy ngoài cùng là 11 cm. Vận tốc truyền sóng trênmặt nước bằng A. 8 cm/s. B. 40 m/s. C. 0,8 m/s. D. 40 cm/s. Câu 6: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn dây có R, L thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1 = 100 W. Nếu nối tiếp với cuộn dây một tụ điện C với 2LCω2 = 1 và đặt vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ là P2. Tính giá trị của P2. A. 50 W. B. 400 W. C. 100 W. D. 200 W. Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A: v = 40 cm/s. B: v = 26,67 cm/s. C: v = 20 cm/s. D: v = 53,4 cm/s. Câu 8: Mạch dao động LC đang có dao động điện từ. Tại các thời điểm điện tích trên một bản tụ có giá trị là q1 = 30 μC, q2 = 25 μC thì cường độ dòng điện ở mạch có giá trị tương ứng là i1 = 0,04 A và i2 = 0,025 3 A. Chọn gốc thời gian là lúc điện tích trên một bản tụ có giá trị lớn nhất. Phương trình điện tích trên bản tụ đó là A: q = 5.10-6cos(1000πt) (C). B: q = 4.10-6 cos(1000t) (C). C: q = 5.10-6cos(1000t) (C). D: q = 50.10-6cos(1000t) (C). Câu 9: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 60 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động ngược pha có cùng biên độ a là 10 cm. Số nút sóng trên AB là A: 4 B: 3 C: 2 D: 5 Câu 10: Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 20cm. Tìm bước sóng λ? A: 5 cm. B: 20 cm. C: 40 cm. D: 10 cm Câu 11: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A: tần số của sóng không thay đổi. B: bước sóng giảm. C: chu kì của sóng tăng. D: bước sóng của sóng không thay đổi. Câu 12: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha tại A và B, khoảng cách AB = 30 cm.Sóng do mỗi nguồn phát ra có bước sóng 4 cm. Đường thẳng d thuộc mặt nước song song với đoạn AB và cách AB một đoạn là 20 cm. Trung trực của đoạn AB cắt d tại điểm O. Điểm M thuộc d và dao động với biên độ cực đại sẽ cách O một khoảng lớn nhất là A: 53,85 cm. B: 55 cm. C: 38,85 cm. D: 44,56 cm. Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động ngược pha nhau cách nhau S1S2 = 20 cm. Cho bước sóng do hai nguồn phát ra là 10 cm. Một điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn là có S1M vuông góc với S1S2. Giá trị lớn nhất của để ở đó quan sát được cực đại giao thoa là A: 5,37 cm. B: 5,3 cm. C: 15,3 cm. D: 37,5 cm. Câu 14: Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là vuông pha nhau A: x1 = 4cos(πt + π/3) cm; x2 = 3cos(πt - π/6) cm B: x1 = 6cos(πt + π/6) cm; x2 = 2cos(πt + π/2) cm C: x1 = 3cos(πt + π/2) cm; x2 = 3cos(πt + π/2) cm D: x1 = 3cos(πt + π/4) cm; x2 = 3cos(πt - π/6) cm Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang độ dài quỹ đạo trên trục là 20 cm, chu kì dao động là 1 s. Tốc độ của vật nhỏ khi về đến vị trí cân bằng là A: 20π cm/s. B: 10π cm/s. C: 40π cm/s. D: 40 cm/s. Câu 16: Một vật dao động điều hoà với phương trình = 8cos(2πt - π/6) (cm). Thời điểm thứ 2015 vật qua vị trí có vận tốc v = - 8π cm/s là thời điểm nào? A: 1004,5 s B: 1007,567 s. C: 1007,167 s. D: 1007 s. Câu 17: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = A1cos(10t + π/6) cm; x2 = 4cos(10t + φ) cm ( x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s), A1 có giá trị thay đổi được. Phương trình dao động tổng hợp của vật có dạng = Acos(ωt + π/3) (cm). Độ lớn gia tốc lớn nhất của vật có thể nhận giá trị A: 4 m/s2 B: 2 m