Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT Lý Thái Tổ lần 2

WORD 7 0.310Mb

Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT Lý Thái Tổ lần 2 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Câu 1: Xét về tác dụng tỏa nhiệt trong một thời gian dài dòng điện nào sau đây tương đương với một dòng điện không đổi có cường độ I=I0? A. i=2I0 cos(ωt+φ). B. i=I0cos(ωt + φ). C. i= 2I0 cos(ωt + φ). D. i=I0 cos(ωt + φ). Câu 2: Một vật thực hiên đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình sau: (li độ x tính bằng cm, thời gian t tính bằng giây s) x1 = 12cos(20πt + π/3) và x2 = 16cos(20πt + ). Biên độ của dao động tổng hợp A = 20 (cm). Pha ban đầu là: A. = π/2. B. = -π/2. C. = π/6 D. = - π/6. Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha gồm 4 cặp cực từ, muốn dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì roto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 1500v/phút B. 500v/phút C. 750v/phút D. 12,5v/phút Câu 4: Hai con lắc đơn có chiều dài và kích thước các quả nặng như nhau nhưng một con lắc làm bằng gỗ và một con lắc làm bằng kim loại chì. Cho hai con lắc dao động cùng lúc và cùng li độ cực đại trong không khí thì con lắc nào sẽ dừng lại trước? A. Không xác định được. B. Con lắc bằng chì. C. Cả hai dừng lại cùng lúc. D. Con lắc bằng gỗ. Câu 5: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường. C. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường. D. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động. Câu 6: Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hòa với chu kì T=1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f’= 0,5Hz thì khối lượng của vật m phải là A. m’= 3m B. m’= 4m C. m’= 5m D. m’= 2m Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kì để vật có tốc độ nhỏ hơn tốc độ cực đại là A. T/6 B. 2T/3 C. T/12 D. T/3 Câu 8: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α = 00, chu kỳ dao động riêng của mạch là T1 (s). Khi α = 600, chu kỳ dao động riêng của mạch là 2T1 (s). Để mạch này có chu kỳ dao động riêng là 1,5T1 thì α bằng A. 350 B. 450 C. 250 D. 300 Câu 9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 0. B. - π /3 C. π/2 D. 2 π/3 Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng . Xét trên khoảng MN trên màn, với MO = 5 mm, ON = 10 mm, (O là vị trí vân sáng trung tâm giữa M và N). Hỏi trên MN có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối? A. 33 vân sáng 34 vân tối B. 22 vân sáng 11 vân tối C. 34 vân sáng 33 vân tối D. 11 vân sáng 22 vân tối Câu 11: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là: A. π / (s). B. π /20(s). C. π /30 (s). D. π /15 (s). Câu 12: Chu kì dao động của vật là A. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đạt li độ cực đại. B. khoảng thời gian ngắn nhất để độ lớn tốc độ trở về giá trị ban đầu. C. khoảng thời gian ngắn nhất sau đó vật lập lại trạng thái dao động như cũ. D. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. Câu 13: Phát biểu nào sau đấy đúng đối với máy phát điện xoay chiều? A. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng. B. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm. C. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng. D. Tần số của suất điện động không phụ thuộc vào tốc độ quay của roto. Câu 14: Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết u  cos(100t) V, F . Hộp kín X chỉ chứa một phần tử (R hoặc cuộn dây thuần cảm), dòng điện trong mạch sớm pha π /3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Hộp X chứa gì ? Điện trở hoặc cảm kháng có giá trị bao nhiêu? A. Chứa L; ZL = 100 B. Chứa R; R = 100 C. Chứa R; R = 100 D. Chứa L; ZL = 100 Câu 15: Một mạch dao động điện từ LC, có điện trở thuần không đáng kể. Điện áp giữa hai bản tụ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại. B. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f. C. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại. D. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f. Câu 16: Trong một mạch dao động điện từ LC,