Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT NGUYỄN THÁI BÌNH

WORD 8 0.072Mb

Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT NGUYỄN THÁI BÌNH là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Câu 1: Dao động của một vật có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là A. dao động tự do. B. dao động tắt dần. C. dao động cưỡng bức. D. dao động duy trì Câu 2: Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian? Câu 3: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hòa với tần số f. Nếu khối lượng vật nặng là 2m thì tần số dao động của vật là: Câu 4: Trong dao động điều hòa của một chất điểm, đại lượng nào sau đây dao động ngược pha với li độ? Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình a = - 9x. Tần số góc của chất điểm có giá trị bằng Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha là . Nếu biên độ của hai dao động trên thoả hệ thức A = A1 = A2 và biên độ dao động tổng hợp là A thì. có giá trị nào? Câu 7: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O và mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cứ sau 0,5s thì động năng lại bằng thế năng và trong thời gian 0,5s vật đi được đoạn đường dài nhất bằng 4 2cm. Chọn t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 4 cos(2 (A) B. i = cos( (A) C. i =2cos(2 (A) D.i=4cos((A) Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài . Khi tăng thêm hoặc giảm bớt chiều dài của con lắc một lượng1 thì chu kì dao động của 2 con lắc hơn kém nhau 2 lần. Tỉ số là Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nhỏ m, lò xo có độ cứng k=100N/m. Vật đang treo ở vị trí cân bằng thì được kéo tới vị trí lò xo dãn 4,5cm rồi truyền cho vật vận tốc 40cm/s theo phương thẳng đứng; lúc này vật dao động điều hòa với cơ năng W=40mJ. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động là Câu 11: Phát biểu nào sau đây về đặc trưng sinh lí của âm là sai? A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm. B. Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị của âm. C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ của âm. D. Tai người có thể nhận biết được tất cả các loại sóng âm. Câu 12: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương truyền sóng và tần số sóng. C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương dao động và tốc độ truyền sóng. Câu 13: Một sóng lan truyền với tốc độ v = 200 m/s có bước sóng = 4 m. Chu kỳ dao động của sóng là Câu 14: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình uA = uB = a cos(40t)(cm) , vận tốc truyền sóng là 50 cm/s. Hai nguồn A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB = 5 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là Câu 15: Một nguồn âm điểm phát sóng âm ra môi trường xung quanh và môi trường không hấp thụ âm. Nếu tăng gấp đôi khoảng cách tới nguồn âm thì mức cường độ âm A. giảm xấp xỉ 6 dB. B. tăng xấp xỉ 6 dB. C. giảm xấp xỉ 2 dB. D. tăng xấp xỉ 2 dB. Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8cm dao động cùng pha với tần số f 20Hz . Tại điểm M trên mặt nước cách AB lần lượt những khoảng d1 = 25cm, d2 = 20,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Điểm C cách A khoảng L thỏa mãn CA vuông góc với AB. Tính giá trị cực đại của L để điểm C dao động với biên độ cực đại. Câu 17: Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng Câu 18: ): Đặt vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều u = U 2 cost. Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm là Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U0cos2ft. Biết điện trở thuần R, độ tự cảm L cuộn thuần cảm, điện dung C của tụ điện và U0 có giá trị không đổi. Thay đổi tần số f của dòng điện thì hệ số công suất bằng 1 khi Câu 20: Một tụ điện được nối vào nguồn điện xoay chiều có điện áp cực đại không đổi. Nếu tần số của điện áp nguồn tăng lên thì A. cường độ hiệu dụng qua mạch I tăng lên. B. cường độ hiệu dụng qua mạch I giảm xuống. C. cường độ hiệu dụng qua mạch I không đổi. D. độ lệch pha giữa u, i thay đổi. Câu 21: Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có tụ điện. B. đoạn mạch có điện trở thần và tụ điện mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có điện trở thuần và cuộn thuần cảm mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều u = 1002 cos100t(v) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, L = 100 Ω và = 50 Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là Câu 23: Một mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F. Chu kỳ của dòng điện xoay chiều trong mạch là 0,02s. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha với hiệu điện thế hai đầu mạch thì điện trở R có giá trị là Câu 24: