Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT YÊN ĐỊNH, Thanh hóa

WORD 28 0.074Mb

Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT YÊN ĐỊNH, Thanh hóa là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Câu 1: Phương trình của một dao động điều hoà có dạng: x = 4cos 5t (cm) với t đo bằng giây. Xác định li độ sau khi nó bắt đầu dao động được 1 giây. Câu 2: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang. B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất. C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 3: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn: A. Cùng biên độ B. Cùng tần số C. Cùng pha ban đầu D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 4: Công thức nào sau đây diền tả chu kì và tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo Câu 5: Hãy chọn câu đúng: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ, chu kì của con lắc không thay đổi khi: A. Thay đổi chiều dài của con lắc B. Thay đổi gia tốc trọng trường C. Tăng biên độ góc đến 30o D. Thay đổi khối lượng của con lắc Câu 6: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là: Câu 7: Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa cực đại khi Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều phần cảm có 4 cặp cực, rôto quay với vận tốc 480vòng/phút. Tính tần số dòng điện nó phát ra. Câu 9: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 22 cos100 t(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là Câu 10: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây: Câu 11: Một mạng điện xoay chiều 220V - 50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng: Câu 12: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, được xác định bằng: Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình x = 4cos(5t - /4)cm. Tỉ số giữa chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 1,4. Cho g = 10 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là Câu 14: Trên mặt bàn nằm ngang có một vật đứng yên, khối lương m =1,8kg, được gắn với hai lò xo nối tiếp nhau, độ cứng lần lượt là k1=150N/m, k2=80N/m như hình vẽ. Tính công nhỏ nhất cần phải thực hiện để làm cho vật chuyển động khi đặt một lực vào đầu lò xo thứ 2 (phương của lực hợp với phương ngang một góc ), biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0, 25 và ta chỉ xét chuyển động tịnh tiến của vật Câu 15: Một chất điểm thực hiện đồng thời 2 dao đông điều hoà cung phương: x1= A1cos(t+/3)(cm) và x2= A2cos(t- /2)(cm).Phương trình dao động tổng hợp là: x=5cos(t+)(cm). Biên dộ dao động A2 có giá trị lớn nhất khi bằng bao nhiêu? Câu 16: Dao động được mô tả bằng biểu thức x = Acos(t + ), trong đó A, , là hằng số, được gọi là dao động gì? Câu 17: Sóng điện từ được dùng trong thiên văn vô tuyến thông tin liên lạc vũ trụ là: Câu 18: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất Câu 19: Chọn câu sai khi nói về máy quang phổ: A. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau. B. Nguyên tắc hoạt động của máy dựa trên hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn phát ra. D. Bộ phận chính của máy làm nhiệm vụ phân tích chùm ánh sáng là lăng kính. Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, công thức tính khoảng vân là: Câu 21: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 40(N / m) , vật nhỏ khối lượng m = 100(g) , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,1 . Lấy g = 10(m / s2 ) Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10(cm) rồi thả nhẹ. Tốc độ của vật lúc gia tốc của nó đổi chiều lần thứ 4 là: Câu 22: Treo dây đàn hồi AB vào A, đầu B để tự do. Đầu A dao động theo phương vuông góc với AB với tần số f = 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây AB là v = 5m/s. Trên AB có sóng dừng với 5 bụng sóng. Chiều dài của dây AB là Câu 23: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1 = u2 = acos40t(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt chất lỏng có chung đường trung trực với AB. Để trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại thì khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB là bao nhiêu? Câu 24: Sóng biển có bước sóng 2,5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha là: Câu 25: Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng biên độ a, bước sóng λ là . Điểm I là trung điểm của AB. Hai điểm M, N nằm trên đường AB dao động với biên độ a gần I nhất. Khoảng cách MN là? Câu 26: Mức cường độ âm được tính bằng công thức : Câu 27: Một con lắc đơn dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là: Câu 28: Nếu cắt bớt chiều dài của một con lắc đơn đi 19cm thì chu kỳ dao động của con lắc chỉ bằng 0,9 chu kỳ dao động ban đầu. Chiều dài con lắc đơn khi chưa bị cắt là: Câu 29: Một ống sáo dọc có miệng lỗ thổi hơi (nguồn âm) cách lỗ ứn