Điện trường số 1 Chương 1 Điện tích, điện trường

WORD 16 0.103Mb

Điện trường số 1 Chương 1 Điện tích, điện trường là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ĐIỆN TRƯỜNG – SỐ 1 I. Kiến thức cần nhớ: 1.Khái niệm. - §iÖn tr­êng tÜnh lµ do c¸c h¹t mang ®iÖn ®øng yªn sinh ra. - TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ®iÖn tr­êng lµ nã t¸c dông lùc ®iÖn lªn ®iÖn tÝch ®Æt trong nã. - Theo quy ­íc vÒ chiÒu cña vect¬ c­êng ®é ®iÖn tr­êng: VÐct¬ c­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i mét ®iÓm lu«n cïng ph­¬ng, cïng chiÒu víi vect¬ lùc ®iÖn t¸c dông lªn mét ®iÖn tÝch d­¬ng ®Æt t¹i ®iÓm ®ã trong ®iÖn tr­êng. PP Chung . Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q: Áp dụng công thức . q1----------------- q1------------------- (Cường độ điện trường E1 do q1 gây ra tại vị trí cách q1 một khoảng r1 : , Lưu ý cường độ điện trường E là một đại lượng vectơ. Trong chân không, không khí = 1) Đơn vị chuẩn: k = 9.109 (N.m2/c2 ), Q (C), r (m), E (V/m) II. Bài tập tự luận: Dạng 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỆN TRƯỜNG ( tính toán các đại lượng liên quan, trong công thức) 1. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm. Đ s: 2.105 V/m. 2. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 104 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ? Đ s: 3. 10-7 C. 3. Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực F = 3.10-3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu ? Đ s: 3. 104 V/m. 4 Một quả cầu nhỏ khối lượng m= 0,25 g mang điện tích q= 2,5. 10‑9C được treo bởi một dây và đặt trong một điện trường đều . có phương nằm ngang và có độ lớn E= 106 V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Lấy g= 10 m/s2. Đ s: = 450. III.ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP: Câu hỏi 1: Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường và lực điện trường : A. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó B. cùng phương ngược chiều với tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó C. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó D. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó Câu hỏi 2: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai: A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương C. Các đường sức không cắt nhau D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn Câu hỏi 3: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5. Xác định dấu và độ lớn của q: A. - 40 μC B. + 40 μC C. - 36 μC D. +36 μC Câu hỏi 4: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là: A. 1,25.10-4C B. 8.10-2C C. 1,25.10-3C D. 8.10-4C Câu hỏi 5:Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q: A. có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N B. có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N C. có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N D. có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N Câu hỏi 6: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm: A. 5000V/m B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m Câu hỏi 7: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không: A. 2.104 V/m B. 3.104 V/m C. 4.104 V/m D. 5.104 V/m Câu hỏi 8: Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, đặt M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ: A. EM = (EA + EB)/2 B. C. D. Câu hỏi 9: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 30V/m B. 25V/m C. 16V/m D. 12 V/m Câu hỏi 10: Một điện tích q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không: A. 0,5 μC B. 0,3 μC C. 0,4 μC D. 0,2 μC Câu hỏi 11: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là: A. 105V/m B. 104 V/m C. 5.103V/m D. 3.104V/m Câu hỏi 12: Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q = 5.10-8C. Tính cường độ điện trường trên mặt quả cầu: A. 1,9.105 V/m B. 2,8.105V/m C. 3,6.105V/m D. 3,14.10