Ly12 TN con lac lo xo 14

PDF 13 0.464Mb

Ly12 TN con lac lo xo 14 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] Câu1. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là ? *. Hướng dẫn. Vị trí cân bằng có: ta có: Câu1. Con lắc lò xo gồm vật m=100g và lò xo k=1N/cm dao động điều hòa với chu kì là? 0,1s. *.0,2s. 0,3s 0,4s. Hướng dẫn. Theo công thức tính chu kì dao động: Câu2. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng? tăng lên 3 lần giảm đi 3 lần *. tăng lên 2 lần giảm đi 2 lần Hướng dẫn. Chọn C. Chu kì dao động của hai con lắc: Câu3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g. Lấy , độ cứng của lò xo là? 0,156N/m 32 N/m *.64 N/m 6400 N/m Hướng dẫn. Theo công thức tính chu kì dao động: http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] Câu4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nặng có khối lượng m gắn vào lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật nặng xuống về phía dưới, cách vị trí cân bằng 5 cm và truyền cho nó vận tốc 20 cm/s thì vật nặng dao động điều hoà với tần số 2 Hz. Cho g = 10 m/s2, 2 = 10. Tính khối lượng của vật nặng và cơ năng của con lắc. 0,625g; 0,5 J 0,625Kg; 0,5 calo 0,625kg; 0,5mJ *.0,625kg; 0,5J Hướng dẫn. Ta có: = 2f = 4 rad/s; m = = 0,625 kg; A = = 10 cm; W =K.A2/2 = 0,5 J. Câu5. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình: x = Acost. Cứ sau khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy 2 = 10. Tính độ cứng của lò xo. *.50 N/m 40 N/m 30 N/m 60 N/m Hướng dẫn. Trong một chu kỳ có 4 lần động năng và thế năng bằng nhau do đó khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần động năng và thế năng bằng nhau là T/4 T = 4.0,05 = 0,2 (s); = 2л/T= 10 rad/s; k = 2m = 50 N/m. Câu6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc = 10 rad/s và biên độ A = 6 cm. Xác định vị trí và tính độ lớn của vận tốc khi thế năng bằng 2 lần động năng. *. 4,9 cm; 34,6 cm/s. 9,4 cm; 34,6 cm/s. - 4,9 cm; 34,6 cm/s. 9,4 cm; 43,6 cm/s. Hướng dẫn.Ta có: W = Wt + Wđ = Wt + Wt = Wt kA2 = . kx2 x = A = 4,9 cm. |v| = = 34,6 cm/s. Câu7. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với cơ năng W = 25 mJ. Khi vật đi qua li độ - 1 cm thì vật có vận tốc - 25 cm/s. Xác định độ cứng của lò xo và biên độ của dao động. 150 N/m 25 N/m *. 250 N/m 300 N/m Hướng dẫn. Ta có: W = kA2 = k(x2 + ) = k(x2 + ) = (kx2 + mv2) => k = = 250 N/m. http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] Câu8. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẵng nghiêng góc = 300 so với mặt phẵng nằm ngang. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn 5 cm. Kích thích cho vật dao động thì nó sẽ dao động điều hòa với vận tốc cực đại 40 cm/s. Chọn trục tọa độ trùng với phương dao động của vật, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Viết phương trình dao động của vật. Lấy g = 10 m/s2. *.x = 4cos(10t - ) (cm). x = 4cos(10t + ) (cm). x = 5cos(10t - ) (cm). x = 4cos10t (cm). Hướng dẫn. Ta có: = = 10 rad/s; A = = 4 cm; cos = = 0 = cos( л/2); vì v0 > 0 nên = - л/2 rad.=> Vậy: x = 4cos(10t –л/2) (cm). Câu9. Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k và một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, được treo thẳng đứng vào một giá cố định. Tại vị trí cân bằng O của vật, lò xo giãn 2,5 cm. Kéo vật dọc theo trục của lò xo xuống dưới cách O một đoạn 2 cm rồi truyền cho nó vận tốc 40 cm/s theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chọn trục toạ độ Ox theo phương thẳng đứng, gốc tại O, chiều dương hướng lên trên; gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Lấy g = 10 m/s2. Viết phương trình dao động của vật nặng. *. x = 4cos(20t + 2л/3) (cm). x = 4cos(20t - 2л/3) (cm). x = 4cos(20t) (cm). x = 40cos(20t + л/3) (cm). Hướng dẫn.Ta có: = = 20 rad/s; A = = 4 cm; cos = xo/A = -2/4= cos(±2л/3); vì v < 0 nên =2л/3. => Vậy: x = 4cos(20t +2л/3) (cm). Câu10. Một lò xo có độ cứng K = 50 N/m đặt nằm ngang, một đầu cố định vào tường, đầu còn lại gắn vật khối lượng m = 500g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng x = cm và truyền cho vật một vận tốc v = 10 cm/s theo chiều dương. Viết phương trình dao động của vật. x = 2 cos (10t - π/6) (cm). x = cos (10t + π/6) (cm). x = 2 cos (10t + π/6) (cm). *.x = 2 cos (10t - π/6) (cm). http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 [email protected] Hướng dẫn.Tần số góc của dao động điều hòa: ω = = 10 rad/s Biên