81 Câu trắc nghiệm Bài 1,2 chương 1 Giải tích 12 File word có đáp án và lời giải chi tiết

WORD 117 2.272Mb

81 Câu trắc nghiệm Bài 1,2 chương 1 Giải tích 12 File word có đáp án và lời giải chi tiết là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ĐỀ TOÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I GIẢI TÍCH 12 Lưu ý: 1. Đáp án đúng A 2. Ký hiệu 1.1.1 nghĩa là chương 1 bài 1 mức độ nhận thức nhận biết (mức 1). Tương tự cho các ký hiệu 1.2.4 (chương 1 . bài 2 . vận dụng cao) Câu 1. 1.1.1. Cho hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng xác định K. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau? A. f’(x) ≥ 0 với mọi x K và f’(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm. B. f’(x) >0 với mọi x K. C. f’(x) < 0 với mọi x K. D. f’(x) ≤ 0 với mọi x K và f’(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm. Lược giải Câu hỏi lí thuyết. Học sinh nhầm chọn phương án B. Học sinh nắm vững lí thuyết loại ngay phương án C và D Câu 2. 1.1.1. Cho hàm số y = f(x) xác định trên D và đạt cực trị tại x0 D. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau? A. f’(x0) = 0 và f’(x) đổi dấu khi qua x0. B. f’(x​0) = 0. C. f’(x0) = 0 và f’(x) không đổi dấu khi qua x0. D. f’(x0) ≠ 0. Lược giải Câu hỏi lí thuyết. Học sinh nhầm chọn phương án B. Học sinh nắm vững lí thuyết loại ngay phương án C và D. Câu 3. 1.1.1. Cho hàm số Hãy chọn một khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–; –1) và (–1; +). B. Hàm số luôn đồng biến trên C. Hàm số luôn nghịch biến trên D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–; –1) và (–1; +). Lược giải TXĐ: D = Nên hàm số đồng biến trên các khoảng (–; –1) và (–1; +). Câu 4. 1.1.1. Hỏi hàm số đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau? A. B. C. D. Lược giải Tập xác định D = . BBT: Câu 5. 1.1.1. Hỏi hàm số đạt cực tiểu tại điểm nào? Chọn đáp án đúng: A. B. C. D. Lược giải: Tập xác định D = . Do nên hàm số đạt cực tiểu tại điểm. Câu 6. 1.1.1. Cho hàm số . Chọn một khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. B. Hàm số đồng biến trên khoảng C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. D. Hàm số nghịch biến trên khoảng Lược giải: TXĐ: D = Vậy hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Câu 7. 1.1.1. Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số A. B. C. D. Lược giải: TXĐ: D = hay hàm số đồng biến trên khoảng hay hàm số nghịch biến trên các khoảng Câu 8. 1.2.2. Hỏi số điểm cực trị của hàm số là bao nhiêu? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Lược giải: TXĐ: D= Hàm số không có cực trị. Câu 9. 1.1.2. Hàm số đạt cực đại tại x1 và cực tiểu tại x2 (x1 < x2). Tìm dấu của hệ số A. A. a > 0. B. a < 0. C. a 0. D. 0. Lược giải TXĐ: D= Hàm số đạt cực đại tại x1 và cực tiểu tại x2 (x1 < x2) nên ta có bảng biến thiên Do đó Câu 10. 1.2.2. Tìm giá trị của tham số để hàm số đạt cực trị tại A. . B. . C. . D. . Lược giải: TXĐ: D = Hàm số đạt cực trị tại nên hay Với , Hàm số đạt cực trị tại khi . Câu 11. 1.1.3. Tìm điều kiện của tham số để hàm số luôn nghịch biến trên tập xác định của nó. A. B. C. D. Lược giải TXĐ: D = Hàm số luôn nghịch biến trên tập xác định khi hay (Vì miền giá trị của là . Câu 12. 1.1.3. Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? A. Luôn tồn tại giá trị của để hàm số có hai điểm cực trị đối nhau. B. Hàm số luôn đồng biến trên tập xác định khi C. Hàm số luôn có cực đại, cực tiểu khi D. Hàm số nghịch biến trong khoảng khi Lược giải TXĐ: D = : Hàm số luôn đồng biến trên tập xác định. : Hàm số luôn có cực đại, cực tiểu. Do là tam thức bậc hai và nếu thì nên phương trình không có hai nghiệm đối xứng qua trục tung. Hàm số không tồn tại hai cực trị đối xứng qua trục tung Câu 13. 1.2.3. Tìm giá trị của tham số m và n để đồ thị hai hàm số và có hai điểm chung tại hai điểm cực trị. A. m = 2, n = 0. B. m = 0, n = 2. C. m = 2, n = 5. D. m = 0, n = 1. Lược giải Xét hàm số (C) TXĐ: D = Đồ thị có hai điểm cực trị là và Xét hàm số (C’) TXĐ: D = Hàm số có ba cực trị khi Do hai đồ thị có điểm chung tại hai cực trị nên A và B nằm trên (C’) Câu 14. 1.1.3. Tìm tất cả các giá trị dương của tham số m để hàm số có giá trị cực đại là yCĐ và giá trị cực tiểu yCT thỏa mãn biểu thức: 2yCĐ + yCT = 4. A. B. C. D. . Lược giải TXĐ: D = Do m > 0 nên x1 < x2. Khi đó hàm số đạt cực đại tại x1 = 1 và cực tiểu tại x2 = m 1 yCĐ = y(1) = , yCT = y(m 1) = Theo đề, 2yCĐ + yCT = 4 So với điều kiện, ta có giá trị của m cần tìm là: Câu 15. 1.1.3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có hai giá trị cực trị trái dấu. A. B. C. 0 < m < 1. D. Lược giải TXĐ: D = (1) Hàm số có hai cực trị khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Hay Do giá trị hai cực trị trái dấu nên Câu 16. 1.1.1. Tìm khoảng đồng biến của hàm số . A. B. C. D. Ta có: Kết luận: Vậy đáp án đúng là đáp án A. Sai lầm thường gặp: Nhiều em giải PTsai rồi vẽ bảng biến thiên và dự đoán có thể dẫn tới chọnkết quả B. Một số em xét dấu sai dẫn đến chọn C, D. Câu 17. 1.1.2. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R. A. B. C.D. Câu 18. 1.1.1. Tìm khoảng đồng biến của hàm số. A. B. C., D., Câu 19. 1.1.1. Tìm khoảng nghịch biến của hàm s