Phần 2 Hoá học vô cơ Chương 2 Phản ứng Oxi hóa khử (7 trang)

WORD 16 0.160Mb

Phần 2 Hoá học vô cơ Chương 2 Phản ứng Oxi hóa khử (7 trang) là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Phần 2. HÓA HỌC VÔ CƠ CHƯƠNG 2. PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 1. Khái niệm Nhầm lẫn giữa các khái niệm  Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron hoàn toàn giữa các chất phản ứng Hay: phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.  Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng và tham gia quá trình khử (sự khử).  Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng và tham gia quá trình oxi hóa (sự oxi hóa). 2. Chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là  Chất chứa nguyên tử có số oxi hóa trung gian Ví dụ: Fe2+, S, N2, Mn2+,…  Hoặc trong chất đó có hai thành phần, một thành phần có tính oxi hóa, một thành phần có tính khử. Ví dụ: FeCl3 (Fe3+ là chất oxi hóa, Cl- là chất khử) HCl (H+ là chất oxi hóa, Cl- là chất khử) ,… 3. Hệ số cân bằng  Quên nhân chỉ số  Bỏ sót nguyên tử nguyên tố ở các hợp chất → số nguyên tử nguyên tố ở hai vế phương trình không bằng nhau  Xác định sai số oxi hóa của các nguyên tố → số electron nhường, nhận sai  Chất tác dụng với axit thường cân bằng axit trước→ sai B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 16: KHÁI NIỆM Ví dụ 1: Cho các phản ứng: (1) (2) (3) (4) (5) Số phản ứng oxi hóa khử là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Hướng dẫn giải → Đáp án D Lỗi sai Nhầm lẫn phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử → Chọn AXác định số oxi hóa của Cl trong CaOCl2 là 0 → phản ứng (1) không thuộc phản ứng oxi hóa khử → Chọn CỞ phản ứng (4) chỉ có một chất tham gia phản ứng → không có chất oxi hóa và chất khử → phản ứng (4) không thuộc phản ứng oxi hóa khử → Chọn B Thử thách bạn Câu 1: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S(r), (2) Fe2O3 + CO(k), (3) Au + O2(k), (4) Cu + Cu(NO3)2(r), (5) Cu + KNO3(r), (6) Al + NaCl(r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là: A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (4). D. (1), (4), (5). Câu 2: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 3: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu↓ Trong phản ứng trên xảy ra A. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ C. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ LỖI SAI 17: CHẤT VỪA CÓ TÍNH OXI HÓA, VỪA CÓ TÍNH KHỬ Ví dụ 1: Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO​2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Hướng dẫn giải Các chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là các chất vừa có khả năng cho e vừa có khả năng nhận e, tức là chất có số oxi hóa trung gian hoặc có hai thành phần khác nhaucos thể oxi hóa và khử (Ví dụ: HCl…) →Đáp án A Lỗi sai Xét cả Cu2+ → Chọn B Xét cả Cu2+ và Zn → Chọn CKhông xét HCl → Chọn D Thử thách bạn Câu 4: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(FO4)3. Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 LỖI SAI 18: HỆ SỐ CÂN BẰNG Ví dụ 1: Cho phương trình hóa học Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 3 Hướng dẫn giải →a:b=2:6=1:3 →Đáp án B Lỗi sai Không điền hệ số ở SO2 → Hệ số của H2SO4 là 4 →a:b=2:4=1:2 → Chọn AĐiền 2 và Al2(SO4)3 trước và không điền hệ số ở SO2→ Tính nhầm số S ở vế phải =3+1=4 →a:b=4:4=1:1 → Chọn CĐiền 3 vào H2SO4 trước và không cân bằng S, O ở hai vế →a:b=2:3 Thử thách bạn Câu 5: Cho phương trình hóa học: Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là nhưng số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 48x – 18y B. 46x – 18y C. 45x – 18y D. 16x – 6y Câu 6: Cho phản ứng hóa học: Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 1 : 5 B. 5 : 1 C. 3 : 1 D. 1 : 3 Hướng dẫn giải Câu 1: Đáp án D Phản ứng xảy ra oxi hóa kim loại tức là kim loại thể hiện tính khử trong phản ứng đó. →Có 3 trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là (1), (4), (5) Lỗi sai Bỏ qua phản ứng (4), (5) và nhầm phản ứng (2) →Chọn ANhầm lẫn (3) xảy ra phản ứng: →Chọn BĐọc không kĩ đề: hỏi “phản ứng oxi hóa kim loại” nhầm là “phản ứng oxi hóa khử”→ tính cả phản ứng (2) → Chọn C Câu 2: Đáp án B Phản ứng có sự tham gia của các chất mà trong đó Fe chưa đạt được đến số oxi hóa cao nhất (+3) khi tác dụng với HNO3 đặc, nóng là phản ứng oxi hóa-khử. Vậy các chất là: Lỗi sai Bỏ qua muối của sắt: FeSO4, FeCO3, Fe(NO3)2 và chọn thêm Fe2O3→Có 5 chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3 →Chọn ABỏ qua Fe3O4 do xác định sai số oxi hóa của Fe (+3)→Có 6 chất là: Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe(NO3)2; FeSO4; FeCO3 → Chọn CNhầm lẫn Fe(OH)3, Fe2O3 phản ứng được với HNO3 và bỏ qua Fe(NO3)2 không phản ứng được với HNO3→Có 8 chất là: Fe; FeO; Fe2O3; Fe3O4; Fe(OH)2; Fe(OH)3; FeSO4; FeCO3→Chọn D Câu 3: Đáp án D Sự oxi hóa: →Fe là chất khử (chất bị oxi h