Phần 2 Hoá học vô cơ Chương 3 Sự điện ly (15 trang)

WORD 18 0.500Mb

Phần 2 Hoá học vô cơ Chương 3 Sự điện ly (15 trang) là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Phần 2. HÓA HỌC VÔ CƠ CHƯƠNG 3. SỰ ĐIỆN LI 1. Tính chất của Tính lưỡng tính: Khi đun nóng: 2. pH và pOH Nhầm lẫn giữa các công thức tính pH và pOH nồng độ H+ và nồng độ OH-: pH=-lg[H+] pOH=-lg[OH-]; pH+pOH=14; [H+].[OH-]=10-14 3. Phản ứng trao đổi Quên điều kiện của quản ứng trao đổi:  Tạo chất kết tủa:  Tạo chất khí:  Tạo chất điện li yếu: 4. Định luật bảo toàn điện tích Trong khi áp dụng định luật bảo toàn điện tích, ta thường hay quên nhân chia với hệ số điện tích. Ví dụ: dung dịch X chứa a mol A2-, b mol B-, c mol C3+:  Áp dụng đúng định luật bảo toàn điện tích: a.2+b.1=c.3  Áp dụng sai định luật bảo toàn điện tích: 5. Khái niệm a. Nhầm lẫn giữa các khái niệm: Chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu:  Chú ý: C2H5OH, C6H12O6, C12H22O11,… tan được trong nước, nhưng không phân li ra ion, không dẫn được điện → không phải là chất điện li. b. Chưa phân biệt rõ hai khái niệm: chất điện li và chất dẫn điện:  Chất điện li là những chất tan trong nước, phân li ra ion và dẫn được điện.  Chất dẫn điện: ngoài những chất điện li trong dung dịch còn có các chất điện li nóng chảy, các kim loại, một số polime dẫn điện… c. Nhầm giữa chất lưỡng tính với chất phản ứng được với axit và bazơ:  Chất lưỡng tính: phản ứng được với axit và bazơ nhung không thay đổi số oxi hóa.  Ví dụ: Al2O3, Zn(OH)2,…  Chất phản ứng được với axi và bazơ: phản ứng với axit và bazơ nhưng có sự thay đổi số oxi hóa → không phải là chất lưỡng tính.  Ví dụ: Al, Zn,… B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 19: KHÁI NIỆM Lỗi thế nào? Nhầm lẫn giữa các khái niệm: chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.Chú ý: C2H5OH, C6H12O6, C12H22O11,… tan được trong nước, nhưng không phân li ra ion, không dẫn được điện → không phải là chất điện li.Chưa phân biệt được rõ hai khái niệm: chất điện li và chất dẫn được:Chất điện li là chất điện li là những chất tan trong nước, phân li ra ion và dẫn được điện.Chất dẫn điện: ngoài những chất điện li trong dung dịch còn có các chất điện li nóng chảy, các kim loại, một số polime dẫn điện…Nhầm giữa chất lưỡng tính với chất phản ứng được với axit và bazơ:Chất lưỡng tính: phản ứng được axit và bazơ nhưng không đổi số oxi hóa.Ví dụ: Al2O3, Zn(OH)2,…Chất phản ứng được với axit và bazơ: phản ứng với axit và bazơ nhưng có sự thay đổi số oxi hóa → không phải là chất lưỡng tínhVí dụ: Zn, Al,…. Ví dụ 1: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONa. Số chất điện li là A. 3 B. 4 C. 6 D. 2 Hướng dẫn giải Chất không điện li: C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ) Chất điện li: KAl(SO4)2.12H2O, CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONa. → Đáp án B Lỗi sai Thiếu chất điện li yếu là CH3COOH (vì là axit hữu cơ) → Chọn A.Cho rằng C2H5OH, C12H22O11 tan được trong nước nên cho rằng chúng cũng là những chất điện li → Chọn C.Cho rằng các axit, bazơ và các muối vô cơ mới là các chất điện li (bỏ quên CH3COOH, CH3COONa) → Chọn D. Thử thách bạn Câu 1: Đun nóng chảy các chất sau: NaCl, BaCl2, Ag, CaCO3, Al2O3, I2. Số chất có thể dẫn điện là: A. 4 B. 6 C. 1 D. 2 Câu 2: Cho các chất: Al, Fe2O3, Cr2O3, Al(OH)3, Zn, Al2O3, NaAlO2, AlCl3, An(OH)2, ZnSO4. Số chất có tính chất lưỡng tính là A. 2 B. 4 C. 8 D. 6 LỖI SAI 20: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI Lỗi thế nào? Quên điều kiện của phản ứng trao đổi:Tạo chất kết tủa: ví dụ: Tạo chất khí: ví dụ: Tạo chất điện li yếu: ví dụ: Ví dụ 1: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl, Na2SO4 B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 Hướng dẫn giải A, C sai vì NaCl không tác dụng được với Ba(HCO3)2. D sai vì Mg(NO3)2 không tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2. B đúng vì: → Đáp án B Lỗi sai Cho rằng NaCl phản ứng được với Ba(HCO3)2 → Chọn A hoặc CThường cho rằng Mg(SO4)2 có thể phản ứng được với Ba(HCO3)2 và tạo ra kết tủa MgCO3 →Chọn D Thử thách bạn Câu 3: Cho dãy các chất NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng du dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 4: Dã gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B. FeS, BaSO4, KOH C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO LỖI SAI 21: pH VÀ pOH Lỗi thế nào? Nhầm lẫn giữa các công thức tính pH và pOH, nồng độ H+ và nồng đồ OH-pH=-lg[H+], pOH=-lg[OH-] pH+pOH=14; [H+].[OH-]=10-14Không chú ý đến pH sau phản ứng Ví dụ 1: Trộn 100ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được dung dịch có pH=12. Giá trị của a là A. 0,24 B. 1,1 C. 1 D. 0,12 Hướng dẫn giải Dung dịch sau phản ứng có pH=12 → OH- dư → Đáp án D Lỗi sai Dung dịch sau phản ứng có pH=12 → pOH=14-12=2→ [OH-]dư = 0,02 M → Chọn AKhông tính lại thể tích dung dịch sau phản ứng → → Chọn BKhông chú ý OH- dư: → Chọn C Thử thách bạn Câu 5: Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với