Phần 2 Hoá học vô cơ Chương 5 Đại cương kim loại (16 trang)

WORD 48 0.511Mb

Phần 2 Hoá học vô cơ Chương 5 Đại cương kim loại (16 trang) là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Phần 2. HÓA HỌC VÔ CƠ CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 1. Điện hóa (1). Quên các phản ứng điện hóa phát sinh trong quá trình phản ứng. Ba phản ứng quan trong: 2. Thừa ẩn Bỏ qua mối quan hệ về số mol giữa các chất sản phẩm khí. Dẫn hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí gồm CO, H2 và CO2. Hỗn hợp gồm 3 khí nhưng chỉ cần gọi 2 ẩn về số mol dựa theo các phản ứng. Nếu không dựa vào phương trình, bạn dễ bỏ qua tỉ lệ mol giữa các chất và gọi rieng 3 ẩn số. Bỏ qua mối quan hệ về số mol giữa các chất sản phẩm rắn: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al (dư) và Fe2O3 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Chia X thành 2 phần có khối lượng khác nhau. Bạn dễ bỏ qua tỉ lệ mol giữa Al2O3 và Fe (gọi riêng 2 ẩn số) hoặc gọi thừa ẩn số cho mỗi phần (gọi riêng số mol phần một và phần hai mà không dùng hệ số tỉ lệ). 3. Oxi hóa – khử (i) Quên các phản ứng oxi hoad – khử phát sinh trong quá trình phản ứng. Hai phản ứng quan trọng 4. Lưỡng tính (i) Quên phản ứng hòa tan hợp chất lưỡng tính (oxit hidroxit) bởi dung dịch kiềm (dư). Hidroxit lưỡng tính hóa trị II: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2. Hidroxit lưỡng tính hóa trị III: Al(OH)3, Cr(OH)3 5. Tạo phức Bẫy tạo phức dùng phản ứng với amoniac nhầm hòa tan một số hiđroxit và muối tạo thành phức chất. (xanh thẫm) B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 29 : ĐIỆN HÓA (1). Quên các phản ứng điện hóa phát sinh trong quá trình phản ứng. Ba phản ứng quan trong: Ví dụ : Cho m gam bột Fe vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) tới phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X; 1,344 lít khí SO2 (sản phẩm khử suy nhất, ở đktc) và còn lại 1,68 gam Fe không tan. Giá trị của m là A. 3,36 B. 5,04 C. 3,92 D. 6,72 Hướng dẫn giải Sau phản ứng còn dư Fe nên trước đó đã khử toàn bộ Fe(III) thành Fe(II): Lỗi sai Chỉ xét phản ứng (1) quên phản ứng điện hóa (2): Chọn C.Quên cộng lượng Fe còn dư: Chọn A.Cân bằng hệ số của SO2 bằng 1: Chọn D Thử thách bạn Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 3,2 gam Cu và 1,3 gam Zn vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 00,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 1,28 B. 3,20 C. 1,92 D. 0,64 Câu 2: Cho 2,22 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch chứa 0,13 mol AgNO3 tới phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết X có thể hòa tan tối đa 0,32 gam bột Cu chỉ tạo thành dung dịch. Cho dung dịch NaOH dư vào X, tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,77. B. 4,26 C. 4,43 D. 2,87. LỖI SAI 30 : OXI HÓA – KHỬ (i) Quên các phản ứng oxi hoad – khử phát sinh trong quá trình phản ứng. Hai phản ứng quan trọng Ví dụ : Tiến hành các thí nghiệm sau: a) Nung bột Fe với bột S (không có không khí): b) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng: c) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư: d) Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng: Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm tạo thành muối Fe(II) là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Hướng dẫn giải a) b) c) d) Hai thí nghiệm (a) và (b) tạo thành muối Fe(II) → Đáp án D. Lỗi sai Định hướng thí nghiệm (b) theo phản ứng trao đổi: do không tạo kết tủa, chất bay hơi hoặc điện li yếu nên nghĩ rằng không có phản ứng. Tuy nhiên sau khi trộn đã hội tụ đủ yếu tố để có một phản ứng oxi hóa khử: Các thí nghiệm (c) và (d) đều phát sinh các phản ứng điện hóa (lỗi điện hóa) Thử thách bạn Câu 3: dung dịch gồm các ion: Fe2+ (0,04mol), H+ (0,04 mol) và Cl- (a mol). Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào X tới phản ứng hoàn toàn, tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,54 B. 18,30 C. 17,22 D. 12,56 Câu 4: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 60ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X , thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5 và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 10,77 B. 8,61 C. 9,15 D. 10,23 LỖI SAI 31: LƯỠNG TÍNH (i) Quên phản ứng hòa tan hợp chất lưỡng tính (oxit hidroxit) bởi dung dịch kiềm (dư). Hidroxit lưỡng tính hóa trị II: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2. Hidroxit lưỡng tính hóa trị III: Al(OH)3, Cr(OH)3 Ví dụ : Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 , ZnO và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho dung dịch NaOH (loãng, dư) vào Y thu được kết tủa A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2 C. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 D. Fe(OH)3 Hướng dẫn giải Cho hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 loãng (dư): Cu vẫn còn dư sau phản ứng (3) nên toàn bộ Fe2(SO4)3 đã chuyển thành FeSO4 Y gồm 3 muối hóa trị: FeSO4, CuSO4, ZnSO4. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì thu được hai kết tủa, còn Zn(OH)2 lưỡng tính , tan trong kiềm dư: Kết tủa Y gồm Fe(OH)2 và Cu(OH)2 → Đáp án C. Lỗi sai Bỏ qua phản ứng (4) → Chọn A.Quên phản ứng (3) (lỗi điện hóa) nhưng viết được phản ứng (4) → Chọn D.Bỏ qua phản ứng (3) (lỗi điện hóa) và quên phản ứng (4) → Chọn B. Thử thách bạn Câu 5: dung dịch X gồm các ion H+ 0,02 mol), Zn2+ 0,02 mol) và (a mol). Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,04 mol Ba(OH)2 vào X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị nào sau đây gần nhất với m? A. 8 B. 2 C. 7 D. 9 Câu 6: Hòa tan hết