S10.PPGiaiBaiTapVePhanUngTachCuaHidrocacbon PII(TuLieuHocBai De)

PDF 13 0.458Mb

S10.PPGiaiBaiTapVePhanUngTachCuaHidrocacbon PII(TuLieuHocBai De) là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn facebook: https://www.facebook.com/thanh.lepham Tham gia trọn vẹn các khoá LUYỆN THI THPT Quốc Gia 2017 môn HOÁ để đạt điểm cao nhất ! S10. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG TÁCH CỦA HIĐROCACBON (Phần II) (Group chính thức của Mooner: https://www.facebook.com/groups/hochoacungthaylephamthanh/) Ví dụ 1. Đun nóng propan trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X chỉ gồm ankan, anken và H2. Số hiđrocacbon tối đa có thể có trong X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Ví dụ 2. Thực hiện phản ứng crackinh butan trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X chỉ gồm các hiđrocacbon. Số hiđrocacbon tối đa có thể có trong X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Ví dụ 3. Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn X là A. 9 gam B. 4,5 gam C. 18 gam D. 36 gam Ví dụ 4. Cracking 8,8 gam propan trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8. Thể tích O2 (đktc) dùng để đốt cháy hết hỗn hợp Y là A. 11,2 lít B. 17,92 lít C. 22,4 lít D. 33,6 lít Ví dụ 5. Crackinh 0,1 mol n-pentan được hỗn hợp X. Đốt cháy hết X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bởi nước vôi trong dư. Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu ? A. Giảm 17,2 gam B. Giảm 10,8 gam. C. Tăng 10,8 gam. D. Tăng 17,2 gam. Ví dụ 6. Nhiệt phân 8,8 gam C3H8 ta thu được 0,38 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư chưa bị nhiệt phân. Tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là ? A. 11,0. B. 11,6. C. 22,0. D. 23,2. Ví dụ 7. Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và pentan (tỉ lệ 3:1 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất 100%). Khối lượng mol trung bình của Y là A. YM 20,5 B. Y27,33 M 30,75  C. YM 30,75 D. Y20,5 M 30,75  Ví dụ 8. (A8) Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. X là A. C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C6H14. Ví dụ 9. Crackinh 560 lít butan, xảy ra đồng thời các phản ứng: Sau phản ứng thu được 896 lít hỗn hợp khí X. Thể tích C4H10 có trong hỗn hợp X là (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện) A. 336 lít. B. 168 lít. C. 280 lít. D. 224 lít. Ví dụ 10. Crackinh V lít butan thu được 35 lít hỗn hợp X gồm H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8 và một phần butan chưa bị crackinh. Cho hỗn hợp X lội rất từ từ qua bình đựng nước brom dư, thấy thể tích còn lại 20 lít. % butan đã phản ứng là ? A. 25% B. 60% C. 75% D. 85%. Ví dụ 11. (C12) Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là A. 33,33% B. 50,00% C. 66,67% D. 25,00% Ví dụ 12. Cracking m gam butan thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 116/3, trong đó tổng khối lượng các ankan là 162 gam và butan dư chiếm 71,60% về khối lượng các ankan. Giá trị của m là A. 232 gam B. 261 gam C. 203 gam D. 290 gam Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: www.moon.vn https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 https://www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01